Chủ Nhật, 11 tháng 1, 2015

Kinh hoàng người dân ăn nước nhiễm nước rỉ rác

     Hơn 100 hộ dân tại Nà Bỏ, xã Bản Giang, Tam Đường, Hà Giang đang kêu cứu khi mà trong 5 năm nay họ đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm nước tỉ rác mà không hề hay biết.

Các bãi rác nếu không xử lý rác đúng theo quy định và không tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường thì chúng sẽ biến thành một nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm. Vì thế các cấp chính quyền cũng luôn rất quan tâm tới vấn đề vệ sinh, thong tac cong tại các bãi rác để tránh tình trạng ô nhiễm.
Nhưng không phải bãi rác nào cũng nhận được sự quan tâm như vậy vì thế có rất nhiều bãi rác đã để nước rỉ rác chảy tràn lan khắp nơi, gây tình trạng nguồn nước sinh hoạt của người dân bị nhiễm nước rỉ rác.
Một ví dụ vô cùng cụ thể cho việc các bãi rác không đảm bảo các cam kết về môi trường, để xảy ra tình trạng nước rỉ rác nhiễm vào nguồn nước sinh hoạt của người dân đó là bãi rác thành phố Lai Châu.
Mới đây khi đọc được thông tin người dân tại bản Nà Bỏ đã phải sử dụng nước bị nhiễm nước rỉ rác để ăn uống, tắm rửa cũng như phục vụ sản xuất trong 5 năm trời mà không hề biết và sau khi biết vẫn phải tiếp tục sử dụng nhiều người đã phải giật mình kinh ngạc.
Tình trạng người dân phải sử dụng nước nhiễm nước rỉ rác và có mùi hôi thối như mùi nước hút bể phốt xảy ra đã lâu nhưng phải đến khi báo chí vào cuộc thì nguyên nhân sự việc mới được làm sáng tỏ.
Tuy nhiên, có một điều khiến mọi người vô cùng ngạc nhiên đó là trước tình trạng cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng như thế, báo chí cũng đưa tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nhưng đến nay các cấp chính quyền tại Lai Châu vẫn chưa xử lý triệt để tình trạng này.
Theo thông tin từ người dân, trước đây họ vẫn sử dụng nguồn nước này nhưng từ khi bãi rác này đi vào hoạt động dù đã cách một quả núi nhưng nước ỉ rác bị tràn mỗi khi trời mưa vẫn theo các khe nứt chảy vào nguồn nước người dân đang sử dụng.
Người dân biết nguồn nước bị ô nhiễm nhưng do không có nguồn nước sử dụng nên gần 500 hộ dân ở đây vẫn phải ngày ngày sử dụng thứ nước đục ngàu, có mùi hôi thối như mùi nước hut be phot này.
Trước sự phản ứng mãnh liệt từ dư luận hiện các cấp chính quyền tỉnh đã vào cuộc nhưng không biết bao giờ người dân ở bản Nà Bỏ mới được sử dụng nguồn nước không bị nhiễm nước rỉ rác như trước kia.

Thứ Năm, 1 tháng 1, 2015

Hà Nội quyết tâm xử lý “rác trời”

Những đường dây điện cũ, dây điện hỏng và dây cáp đan xen vào nhau không chỉ khiến cho môi trường ô nhiễm mà nó còn làm mất mỹ quan đô thị và có thể gây nguy hiểm cho tất cả mọi người.

Từ trước đến nay tình trạng ô nhiễm môi trường của thành phố Hà Nội đã vô cùng nghiêm trọng tuy nhiên khoảng gần chục năm trở lại đây ngoài vấn đề môi trường bị ô nhiễm bởi rác thải, nước thông tắc cống và nước thải thì môi trường còn bị ô nhiễm do những đường dây điện cũ, dây cáp cũ hay còn được người dân gọi là “rác trời”.
Việc trên các cây cột điện đầy những dây điện, dây cáp đan xen vào nhau như mạng nhận không gây mất thẩm mỹ mà còn làm ô nhiễm bầu trời Thủ đô và gây nguy hiểm cho mọi người khi những đường dây này có thể rơi xuống bất cứ lúc nào.
Cuộc sống của người dân tuy không bị ảnh hưởng nhiều lắm bởi các loại “rác trời” này nhưng nó có thể gây nguy hiểm cho mọi người nếu như những đường dây này rơi xuống hoặc bị trùng.

Rác trời làm mất mỹ quan đô thị
Đã có không ít vụ tai nạn xảy ra khi mà những đường dây này trùng xuống khiến mọi người đi qua bị vướng vào. Tuy chưa có ghi nhận nào về việc những đường dây này gây nên tai nạn chết người nhưng những tai nạn khiến người dân có thể bị thương thì đã xảy ra rất nhiều.
Không chỉ gây nên nguy hiểm cho người dân, những loại rác này còn có thể làm cho chúng ta tốn nhiều chi phí hút bể phốt hơn, vệ sinh môi trường hơn khi sau mỗi trận mưa to, mưa bão những đoạn dây bị đứt lại theo mưa gió trôi xuống các cống gây nên tình trạng tắc cống.
Rất nhiều du khách nước ngoài khi đến Việt Nam cũng đã phàn nàn về loại rác trời này bởi nó đã làm mất mỹ quan đô thị nghiêm trọng. Vì thế để góp phần làm cho Thủ đô Hà Nội ngày càng đẹp hơn, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra do những đường dây này, thành phố Hà Nội đã quyết tâm xử lý triệt để loại rác trời này.

Từ đầu năm nay thành phố đã cho thực hiện kế hoạch thanh thải những đường dây cáp này vì thế đến thời điểm hiện tại số lượng dây cáp được thanh thải đã lên tới 1.500km/2.200km cần thanh thải.

Đây là một kết quả khá khả quan, tuy nhiên thành phố Hà Nội vẫn quyết định sẽ nhanh chóng thanh thải nốt số lượng dây cáp, dây điện cần thanh thải còn lại để kịp chào đón tết 2015 và giảm chi phí thông cống, làm cho Thủ đô Hà Nội ngày càng đẹp hơn.

Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

Sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là vấn đề không của riêng ai. Ở bất cứ đâu tình trạng ô nhiễm môi trường cũng đang giấy lên một hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm mà nó đang gây ra cho con người ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái và các sinh vật khác.


Sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường trầm trọng
Trong sản xuất nông nghiệp vấn đề ô nhiễm ngày càng trầm trọng và trở thành vấn nạn cuat toàn xã hội. Ô nhiễm nông nghiệp chủ yếu là do các hoạt động trong chăn nuôi, trồng trọt, sử dụng bừa bãi các loại hóa chất vô cùng độc hại khiến cho đất canh tác nhanh bị loãng và thiếu dinh dưỡng cho cây trồng. Việc này còn ảnh hưởng rât lớn tới nguồn nước ngầm và tới chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây. Chất thải nhiều cộng với rác làm cho hệ thống cống tắc và phảo thông tắc thường xuyên để lưu thông dòng chảy. Sự ô nhiễm này làm cho chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây bj ảnh hưởng rất nhiều khiến cho tình trạng ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Chăn nuôi ngày càng phát triển thì ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nan giải hơn. Chât độc hại trong chăn nuôi còn có mùi hơn cả mùi nước hút bể phốt, là chất thải rất đáng sợ gây ô nhiễm nguồn nước, đất trầm trọng khi ra ngoài môi trường. Hơn nữa không khí xung quanh các khu vực chăn nuôi cũng bị ô nhiễm nặng. Do khâu thu gom và xử lý rác, chất thải không triệt để đã dẫn tới các khu vự chăn nuôi bị ngấm các chất độc hại vào trong đất và nước. Qua phân tích có rất nhiều các chất độc hại từ chăn nuôi như: NH3, SO2…đều vượt quá tiêu chuẩn quy định của nhà nước.
Phần lớn lượng chất thải từ quán trình chăn nuôi đã được người dân tận dụng làm phân bón cho cây trồng hay làm khí bioga dùng làm chất đốt cho sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên ô nhiễm môi trường vẫn diễn ra khi tập quán chăn nuôi đã cũ vẫn tồn tại ở rất nhiều địa phương ở nước ta.
Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu vực chăn nuôi thì chúng ta cần áp dụng những thành tựu khoa học vào trong mô hình sản xuất nông nghiệp để đạt hiệu quả trong vấn đề bảo vê môi trường sống cho người dân. Chính vì vậy việc xây dựng các mô hình xử lý rác thải trong chăn nuôi  rất cần thiết và phảo đảm bảo nâng cấp thường xuyên để hệ thống luôn hoạt động tốt.Giảm thiểu thông cống trong sản xuất nông nghiệp, vì vậy vẫn là trách nhiệm nặng nề của toàn xã hội, mà trước hết là của nông dân.
(80%)



Thứ Ba, 16 tháng 12, 2014

Biến phân thành giấy

Nếu như tại nhiều nước phân voi vẫn bị xem là chất thải thì tại Thái Lan người ta đã biến phân voi thành giấy, vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa nâng cao hiệu quả kinh tế.

Thái Lan là một đất nước có rất nhiều voi nhưng do tình trạng ô nhiễm môi trường từ phân voi ngày càng nghiêm trọng nên số lượng voi ở nước này đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên mặc dù số lượng voi của đất nước này đã giảm từ 100.000 con voi xuống còn khoảng 4.000 con thì tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn không được cải thiện nhiều lắm.
Sau khi đã áp dụng rất nhiều biện pháp như thông tắc cống, vệ sinh môi trường, thu gom và xử lý chất thải từ loài voi nhưng nhiều nơi vẫn xảy ra tình trạng ô nhiễm, một người Thái Lan đã nghĩ ra cách biến phân voi thành những thứ có ích hơn và chính người này đã tìm ra cách biến phân voi thành giấy.
Người nghĩ ra cách biến phân voi thành giấy để phân voi không còn là chất thải nữa chính là anh Wanchai Asawawibulkij, một người Thái Lan chính gốc đang làm tư vấn pháp lý tại thành phố Bangkok.

Phân voi có thể biến thành giấy để góp phần bảo vệ môi trường

Ý tưởng độc đáo nhưng cũng vô cùng sáng tạo này của Asawawkibulkij bất ngờ nảy ra khi anh đang đến Trung tâm Bảo tồn voi Thái Lan (TECC) và trông thấy phân voi vương vãi, bốc mùi như mùi nước hut be phot ở khắp nơi.
Anh thấy rằng voi chỉ ăn các loại thực vật, có chứa rất nhiều chất xơ vì vậy phân voi hoàn toàn có thể trở thành nguyên liệu làm giấy sau khi đã được sơ chế qua. Vì thế anh đã bỏ ra 2 năm để nghiên cứu làm sao có thể biến phân voi thành giấy.
Nhờ vòng lòng nhiệt huyết và sự đam mê cuối cùng anh đã hoàn thiện quy trình sản xuất giấy từ phân voi và từ bỏ hẳn nghề luật để mở một công ty chuyên sản xuất giấy từ phân của loài voi.
Anh Asawawibulkij cho biết, 50 chú voi có thể cho ra 3 tấn nguyên liệu thô mỗi ngày vì thế nguyên liệu để làm ra giấy vô cùng dồi dào và không bao giờ cạn kiệt nếu như loài voi vẫn còn sinh sống trên đất nước này.
Quá trình biến phân thành giấy cũng vô cùng đơn giản đó là đun sôi phân voi lên sau đó lấy các chất xơ đã được tẩy qua chất tẩy thân thiện với môi trường ra sau đó đánh tơi, cuộn thành bánh rồi hòa nhuyễn với nước cho lên khung căng ra và phơi khô là chúng ta đã có được những tờ giấy rất thân thiện với môi trường.
Các du khách cũng có thể tự tay làm giấy từ phân voi vì vậy việc biến phân voi thành giấy không chỉ tiết kiệm chi phí thong tac, vệ sinh môi trường mà nó còn đem lại một nguồn lợi kinh tế khá lớn và thu hút du khách đến với đất nước này.
Việt Nam cũng nuôi voi và đang khá đau đầu vì chất thải của chúng, vì thế chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng cách này để vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa nâng cao hiệu quả kinh tế giống như Thái Lan.


Thứ Bảy, 13 tháng 12, 2014

Hà Nội: Cần xây dựng khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường

Khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường là một hình thức quản lý môi trường rất hiệu quả. Vì vậy, hình thức này cần được thực hiện nhiều hơn nữa ở các thành phố lớn cũng như ở nông thôn đều rất cần thiết.


Khu dân cư tự dọn vệ sinh, thông tắc cống là hình thức bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao
Xây dựng khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường là hình thức đã cũ nhưng hiệu quả mỗi thời điểm lại khác nhau. Nhiều năm nay nước ta cũng có chủ trương chính sách để hình thức này phát triển và đạt hiệu quả hơn nhất là vào những chiến dịch phát động về môi trường. Hầu hết, những người tham gia vào đội ngũ khu dân cư tự quản là những người trung niên, đã về hưu có thời gian quán xuyến công việc và đôn đốc mọi người giữ gìn vệ sinh. Đội ngũ này có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đôn đốc người dân ở các con phố trên địa bàn thủ đô xử lý rác thải, thông tắc cho hợp lý. Đồng thời, vào những ngày nghỉ, đội ngũ này sẽ tập trung mọi người ở các con phố mình phụ trách cùng nhau dọn vệ sinh khu vực mình sống và tham gia dọn vệ sinh công cộng.
Từ khi hình thức khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường ra đời đã làm cho các con phố ở Hà Nội sạch đẹp hơn và đảm bảo mỹ quan đô thị hơn. Hơn nữa, hình thức này còn nhận được sự ủng hộ rất lớn của người dân. Ở các điểm nóng ô nhiễm vệ sinh môi trường thì đội ngũ này thường xuyên tổ chức các cuộc họp để nói lên thực trạng và tìm cách giải quyết ô nhiễm môi trường tồn đọng. Nhắc nhở người dân vứt rác đúng nơi quy định và không xả chất thải bừa bãi ra ngoài môi trường cũng là một phần trách nhiệm của đội ngũ này. Mỗi khi dân cư sử dụng hình thức hut be phot thì đều được đội ngũ nhắc nhở để tránh tình trạng mùi khó chịu, chất thải ảnh hưởng tới cả khu dân cư.
Đội ngũ dân cư tự quản bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội còn thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn trên địa bàn và nâng cao kiến thức để tuyên truyền trong khu dân cư mình sinh sống. Với số lượng 4-5 người phụ trách mà khu dân cư này kết hợp với người dân đã hoạt động rất có hiệu quả để bảo vệ môi trường sống.
Tăng cường trồng cây xanh trong khi dân cư cũng là hình thức tốt để giảm thiểu ô nhiễm và đảm bảo tính thẩm mỹ cho khu dân cư ở Hà Nội. Vào các ngày cuối tuần hình thức này càng được triển khai mạnh mẽ và thu hút được sự tham gia đông đảo của tất cả mọi người làm các công việc có ích như: thông cống, dọn vệ sinh đường phố,thu gom rác và xử lý tốt nguồn rác thải.
Như vậy, khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường là một hình thức rất có ích cho người dân Hà Nội nói riêng và cho nước ta nói chung. Hình thức này cần được duy trì và hoạt động hàng ngày để đạt hiệu quả bảo vệ môi trường nhất định.

Thứ Tư, 10 tháng 12, 2014

Đồng Nai: Xây dựng trường mầm non hình cỏ ba lá độc đáo

 Trường mầm non Những Bông hoa nhỏ là trường mầm non có thiết kế rất độc đáo ở Đồng Nai. Đây là thiết kế được mô phỏng theo hình dạng của cỏ ba lá, từ mái nhà cho đến khuôn viên đều phủ một màu xanh rất mát mắt.

Ngôi trường này được xây dựng dành cho con em của hơn 23.000 công nhân của một công ty trên địa bàn xã Hòa An, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai. Ngôi trường này được xây dựng với tiêu chí thân thiện với môi trường và trường có tên gọi là Thế giới xanh. Sau khi đi vào hoạt động thì trường lại đổi tên mới là Những Bông hoa nhỏ. Đây là thiết kế trường mầm non kiểu mới rất thân thiện với môi trường. Các em nhỏ khi được gửi vào đây học tập thì phụ huynh có thể an tâm tuyệt đối vì con em mình được ở nơi có không khí rất thoáng đãng và trong lành.

Trường mầm non hình cỏ ba lá rất mát mắt
Mục đích chính của ngôi trường này là xây dựng để phục vụ cho các em nhỏ có điều kiện tốt nhất. Mang đến cho các em một hệ thống giáo dục mầm non mang tính chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc gia. Từ đó giúp cho cha mẹ các em là những công nhân của công ty an tâm làm việc. Đây là hình thức đãi ngộ nhân viên rất cao của công ty mà không phải ở công ty nào cũng thực hiện được như vậy. Trong khuôn viên trường còn thiết kế hệ thống thùng rác, đường ống, cống rất khoa học và hợp vệ sinh. Nhà trường thường xuyên có đội ngũ dọn vệ sinh hàng ngày nên ít khi phải thông tắc cống tại ngôi trường này.

Sân chơi phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ
Đây là ngôi trường có thiết kế bền vững, xanh mướt, đảm bảo môi trường học tập vui chơi lành mạnh cho các em nhỏ. Qua đó, giúp cho các em rèn luyện thể chất và kỹ năng sống cũng như nhận biết vạn vật ở xung quanh mình. Điều này rất cần thiết cho các em nhỏ mà không phải ngôi trường nào cũng thực hiện được. Đây chính là lý do trường mầm non Những Bông hoa nhỏ luôn được đánh giá là ngôi trường rất thân thiện với môi trường. Trường không có mùi khó chịu như mùi hut be phot từ ngoài bay vào.                 
Hơn nữa, trường mầm non Những Bông hoa nhỏ còn rất ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cho các em hàng ngày cũng là một trong những vấn đề mà các cô giáo ở đây rất chú trọng. Đối với hệ thống nhà vệ sinh cũng được thiết kế đặc biệt tiện lợi và sạch sẽ. Đảm bảo giữ gìn tối đa tránh tình trạng phải hút bể phốt rất mất vệ sinh trường lớp và ảnh hưởng tới trẻ nhỏ.
Không gian của trường mầm non có trên 70% diện tích là được trồng cây xanh, các loại cỏ mang tính thẩm mỹ và rất trong lành. Khi thoạt nhìn có thể thấy ngôi trường được bao phủ một màu xanh rất mát mắt, đem lại khí hậu không gian tuyệt vời cho người sử dụng. Vì có nhiều cây xanh nên ngôi trường này rất mát mẻ nhất là vào những ngày hè nóng bức. Đồng thời hệ thống sân chơi ngoài trời cũng được thiết kế an toàn và rất phù hợp với tâm lý tinh nghịch của trẻ nhỏ.
Như vậy, ngôi trường này rất tốt cho trẻ nhỏ, đây chính là cái nôi để các em học tập và phát triển toàn diện hơn. Sự gần gũi với môi trường cũng là cách để các em hòa mình vào với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường từ bé.

Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Cần lập tòa án môi trường để giảm ô nhiễm

      Để giảm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách triệt để và để bảo vệ quyền lợi của người dân thì việc lập một tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết.


      Ở hầu hết các tỉnh thành phố trên cả nước đều đang xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, mặc dù chính quyền các địa phương đã đầu tư rất nhiều kinh phí cho công tác thong tac cong, vệ sinh môi trường. Vì vậy số lượng các vụ khiếu kiện, khiếu nại liên quan tới vấn đề môi trường cũng ngày càng nhiều hơn.
      Theo các chuyên gia môi trường, việc tình trạng ô nhiễm môi trường mãi không thể giải quyết triệt để chủ yếu là do các cấp chính quyền chậm chạp và lơ là trong công tác xử lý các vụ khiếu nại, khiếu kiện của người dân.
      Không những thế, việc xử lý không mạnh tay các cơ sở, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm cũng là một nguyên nhân làm cho môi trường luôn bị ô nhiễm, cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.


Cần một tòa án môi trường để người dân có thể thực hiện khiếu nại, tố cáo về hành vi gây ô nhiễm của các tổ chức, cá nhân

     Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm ô nhiễm môi trường thì ngoài việc thực hiện đồng bộ các biện pháp giảm ô nhiễm, khuyến khích người dân không vứt rác, không xả nước thải, xả nước hút bể phốt ra môi trường thì nước ta cần có một hành lang pháp lý, một hệ thống tòa án môi trường.
      Các tòa án môi trường sẽ là nơi để người dân thể hiện sự bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường của mình và cũng là nơi giúp người dân giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường để người dân có cuộc sống tốt hơn.
      Các chuyên gia môi trường cũng cho rằng việc thành lập tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết bởi các cơ sở, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm vẫn tiếp tục gây ô nhiễm bởi hình thức xử phạt của chúng ta chưa thật sự hợp lý và dường như còn quá nhẹ so với những hậu quả và thiệt hại mà họ đã gây nên.
      Chính vì việc không có một tòa án để thực hiện hành vi bảo vệ quyền lợi của người dân trong khi các cấp chính quyền địa phương chậm chạp trong công tác xử lý cũng là nguyên nhân người dân sống trong môi trường ô nhiễm nhưng không muốn khiếu nại hay tố cáo.
     Theo kết quả khảo sát, 31% người dân hiện đang sống trong môi trường ô nhiễm rất nghiêm trọng nhưng chỉ có 12% người dân thực hiện khiếu nại khiếu kiện do không thể chịu được nữa.
     Vì thế, việc thành lập tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết và quan trọng không kém gì việc thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm như thông tắc, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh hay thu gom và xử lý khí thải.