Thứ Hai, 25 tháng 8, 2014

Làm Thế Nào Để Xanh Hóa Nền Công Nghiệp

Với sự phát triển lâu năm dựa trên nền nông nghiệp, nước ta đã tạo được nhiều bước phát triển mới, đặc biệt trong nông nghiệp để đưa cuộc sống người dân dần ổn định hơn. Hiện nay, trước tình hình môi trường bị ô nhiễm, nước ta đã có chính sách phát triển kinh tế xanh, xanh hóa nền nông nghiệp để góp phần bảo vệ môi trường.



Một trong những hành động hưởng ứng chính sách phát triển là chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP), đã công bố Báo cáo phát triển con người châu Á-Thái Bình Dương năm 2012 với chủ đề: "Một hành tinh để chia sẻ - duy trì vững chắc tiến bộ về con người trong khí hậu đang biến đổi."
Trình bày Báo cáo, Phó Giám đốc quốc gia UNDP tại Việt Nam Bakhodir Burkhanov nhấn mạnh người dân ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt là người nghèo phải đối mặt với nhiều tác động phức tạp của biến đổi khí hậu như thay đổi lượng mưa, các sự kiện khí hậu cực đoan, hạn hán, lũ lụt và mực nước biển dâng.
Báo cáo chỉ ra rằng khi đối mặt với biến đổi khí hậu, các nước ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương cần phải thay đổi các phương pháp sản xuất của mình. Đặc biệt, các nước cần tìm ra những cách thức tốt hơn để tạo ra năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Xanh hóa sản xuất có nghĩa là sử dụng nhiều năng lượng tái tạo và công nghệ ít cácbon cùng với việc cắt giảm sử dụng các nhiên liệu hóa thạch.




Các nước trong khu vực cần thúc đẩy nông nghiệp xanh hơn, giảm khí mêtan trong sản xuất lúa gạo thông qua việc sử dụng nước hiệu quả; đẩy nhanh việc phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo; áp dụng công nghệ quang điện ở các hộ gia đình. Các quốc gia cần bảo vệ sinh kế dễ bị tổn thương của người nghèo ở nông thôn và thành thị trong trường hợp có thiên tai, lũ lụt xảy ra.
Tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất của con người ngày càng tăng cao, người dân phải sống trong hoàn cảnh cực khổ: thường xuyên bị tắc nghẽn hệ thống thong tac, nước thải đen ngòm như nước hut be phot ám ảnh con người, không khí bụi bẩn, ô nhiễm tiếng ồn,… Trước sự ô nhiễm nặng của môi trường, tăng trưởng xanh đã được Đảng và Nhà nước quan tâm. Tại Diễn đàn “Kinh tế Xanh trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra Khung Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và Tầm nhìn đến 2050. Trong Khung chiến lược, ba mục tiêu chính được nhấn mạnh như giảm phát thải khí nhà kính, xanh hóa sản xuất và xanh hóa lối sống và tiêu dùng được đặc biệt quan tâm.




Hy vọng, với những chiến lược phát triển xanh, nước ta ngày càng tiến bộ, môi trường sẽ giảm sự ô nhiễm để người dân có một không gian sống trong lành và ổn định. Để thực hiện thành công, cộng đồng phải chung tay góp sức bảo vệ những thành quả của công cuộc xây dựng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Chủ Nhật, 24 tháng 8, 2014

Hà Giang tan hoang sau lũ

Cùng chung số phận với các tỉnh Lạng Sơn, Yên Bái, Lao Châu, Bắc Cạn, Hà Giang cũng là một trong những tỉnh gánh chịu hậu quả nặng nề sau mưa bão. Tính đến nay, riêng tỉnh Hà Giang có 7 người thiệt mạng do sạt lỡ đất tại huện Hoàng Du Phì. Đây là những nơi thuộc vùng đồi núi, do vậy tình trạng sạt lỡ đất thường xảy ra khi có mưa lớn. Tại đây có 4 hộ gia đình phải di dời khẩn cấp, 2 ngôi nhà ở thôn Thiêng Rầy bị cuốn trôi.

Hà Giang sau cơn lũ ảnh hưởng thiệt hại nặng nề

Cả tỉnh Hà Giang có 171 ngôi nhà bị sạt lỡ, 117 ngôi nhà bị ngập trong nước lũ và có 125 hộ dân phải di dời khỏi những vùng có nguy cơ bị sạt lỡ đất. Tình trạng sạt lỡ đất ở Hà Giang hầu như năm nào đến mùa lũ cũng xảy ra ở một số huyện vùng núi cáo. Tuy nhiên tình trạng này vẫn chưa được lãnh đạo tỉnh Hà Giang giải quyết.
Không chỉ thế nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh nhất là những khu vực trọng yếu có nguy cơ bị sạt lỡ, nhiều vùng đất trũng bị ngập úng, tắc cống gây ô nhiễm môi trường. Tỉnh Hà Giang phải liên tục thông tắc cống để nước rút nhanh nhất có thể. Đồng thời lãnh đạo tỉnh cũng tích cực hỗ trợ giúp đỡ người dân về lương thực, nước sạch, hút bể phốt ,giúp người dân nhanh chóng quay trở lại Cùng chung số phận với các tỉnh Lạng Sơn, Yên Bái, Lao Châu, Bắc Cạn, Hà Giang cũng là một trong những tỉnh gánh chịu hậu quả nặng nề sau mưa bão. Tính đến nay, riêng tỉnh Hà Giang có 7 người thiệt mạng do sạt lỡ đất tại huện Hoàng Du Phì. Đây là những nơi thuộc vùng đồi núi, do vậy tình trạng sạt lỡ đất thường xảy ra khi có mưa lớn. Tại đây có 4 hộ gia đình phải di dời khẩn cấp, 2 ngôi nhà ở thôn Thiêng Rầy bị cuốn trôi.



Cả tỉnh Hà Giang có 171 ngôi nhà bị sạt lỡ, 117 ngôi nhà bị ngập trong nước lũ và có 125 hộ dân phải di dời khỏi những vùng có nguy cơ bị sạt lỡ đất. Tình trạng sạt lỡ đất ở Hà Giang hầu như năm nào đến mùa lũ cũng xảy ra ở một số huyện vùng núi cao

Thứ Tư, 13 tháng 8, 2014

Khẩu trang giá rẻ tràn lan trên thị trường

Hiện nay tình trạng ô nhiễm không khí này càng nghiêm trọng, vì vậy việc sử dụng khẩu trang khi đi trên đường và tham gia giao thông là điều cần thiết.

Tình trạng không khí ngày càng nhiều bụi và ô nhiễm nặng nề đã khiến cho những cửa hàng bán khẩu trang mọc lên như nấm. Tuy nhiên, các cửa hàng bán khẩu trang chất lượng thì ít mà những cửa hàng “ven đường” bán khẩu trang với giá siêu rẻ “10 nghìn 3 chiếc” thì nhiều vô số.

Theo khảo sát của PV Chất lượng Việt Nam, trên thị trường hiện nay có đến gần chục loại khẩu trang khác nhau và người tiêu dùng vẫn vô tư mua mà không thể phân biệt được chất lượng cũng như công dụng của những loại khẩu trang này.

                                 Khẩu trang giá rẻ tràn lan trên thị trường

Các loại khẩu trang bằng vải bình thường cũng có 5 bảy loại. Hiện nay, loại khẩu trang được nhiều người dùng nhất vì có giá thành rẻ chính là loại có lớp lưới bên trong, không nhãn mác được bán với giá chỉ từ 5.000 đ - 10.000 đ/chiếc.Thậm chí, vẫn có rất nhiều người mua những chiếc khẩu trang theo kiểu “10 nghìn 3 chiếc” được đổ đống ở ven đường hoặc chợ.

Với giá thành rẻ như thế, chắc chắn những chiếc khẩu trang này không thể bảo vệ người đi đường khỏi bụi và các chất ô nhiễm có trong không khí. Nhưng do chủ quan và bị “thu hút” bởi giá thành rẻ nhiều người dân vẫn sử dụng loại khẩu trang này.

Trước tình trạng ô nhiễm không khí, khói bụi ngày càng nhiều những chiếc khẩu trang này sẽ không thể bảo vệ con người khỏi những chất ô nhiễm có mặt khắp nơi được, vì vậy người dân cần sử dụng những chiếc khẩu trang có chất lượng và nói “không” với những loại khẩu trang giá rẻ, không có nhãn mắc và xuất xứ.

Tuy nhiên biện pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bạn và người thân lâu dài chính là giảm ô nhiễm không khí và giảm ô nhiễm môi trường. Mọi người dân cần thong tac cong thường xuyên, vệ sinh nhà cửa, hut be phot, để rác đúng nơi quy định…để góp phần giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường.