Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

Hậu Giang: Gần 500 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn

Ngày 6-5, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Hậu Giang, cho biết: Theo quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh từ nay đến năm 2015 cần hơn 137 tỷ đồng và giai đoạn đến 2025 là hơn 360 tỷ đồng để xây dựng hai nhà máy xử lý và bảy trạm trung chuyển chất thải.

Thứ Tư, 30 tháng 10, 2013

Thanh Hóa: Xây dựng gần 1.300 thùng rác gia đình trong nông thôn

Để đảm bảo vệ sinh môi trường luôn trong sạch, xã Quảng Yên đã gây dựng phong trào “Toàn dân bảo đảm vệ sinh môi trường tại cộng đồng dân cư”. Quảng Yên có 14 thôn với 1.567 hộ, trong đó 1.275 hộ đã xây hố rác gia đình, các gia đình hội viên được Hội Nông dân xã hỗ trợ 50.000 đồng/hộ để xây dựng thùng rác ngay tại gia đình, mỗi thùng rác có thể tích 0,5 m3 bằng xi-măng.

Hà Nội: Cần hơn 447,6 tỷ đồng đầu tư xử lý rác ở ngoại thành

Chiều 6-5, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Hồng Khanh đã chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, huyện trên địa bàn để đóng góp ý kiến vào việc hoàn thiện dự thảo “Đề án thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn các huyện thuộc thành phố” làm cơ sở cho việc xây dựng cơ chế, chính sách và triển khai các dự án ưu tiên để quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn các huyện của thành phố đến năm 2020.

Xử lý, khắc phục ô nhiễm lò gạch ở Mê Linh

Sở TN&MT Hà Nội cho biết, Sở đã phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra nhà máy gạch của Công ty CP Gốm xây dựng và vận tải Hoàng Kim (xã Thạch Đà, huyện Mê Linh) gây ô nhiễm môi trường theo phản ánh của báo Kinh tế & Đô thị (số 38, ra ngày 21/2/2013).

Xây 24 nhà máy xử lý nước thải lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy đến năm 2030. Quy hoạch dự kiến xây dựng 24 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cho các đô thị thuộc phạm vi lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy.

Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013

Nhà vệ sinh "dát vàng" 300 triệu đồng giữa xã nghèo

Là một xã miền núi nằm trong diện khó khăn của tỉnh, nhưng UBND xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) lại “mạnh tay” chi đến 300 triệu đồng để xây dựng một công trình nhà vệ sinh cho Trạm Y tế.

Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2013

Malaysia làm sạch toilet để đón du khách

Một nhà vệ sinh công nghệ cao ở Kuala LumpurThủ đô Kuala Lumpur hôm qua khánh thành nhà vệ sinh công cộng công nghệ cao trong chiến dịch xóa bỏi những thói quen xấu khi dùng toilet, với hy vọng đón 20 triệu khách du lịch tới nước này vào năm tới.

Những chất gây ô nhiễm trong nhà.

Tòa nhà ô nhiễm là khi có một số người làm việc tại đó bị ốm mệt mà không tìm được nguyên nhân. Đa phần sẽ khỏe hơn khi rời khỏi đó. Tuy nhiên, một số chất có thể tích tụ trong người dẫn tới bệnh tật như dị ứng, ung thư.

Chúng ta thường nghĩ tới sự ô nhiễm không khí khi ra ngoài đường nhưng chính không khí trong ngôi nhà chúng ta đang ở cũng bị ô nhiễm:

Robot lau nhà.

Hãng iRobot của Mỹ vừa giới thiệu loại robot lau nhà mới, có thể giúp các bà nội trợ lau sạch các vết bẩn trên sàn nhà, dọn dẹp nhanh chóng nước đổ ra sàn…

Mẹo nhỏ giúp bạn thông tắc cống rãnh

Một ngày bạn thức dậy, bước vào nhà vệ sinh và cảnh hãi hùng đang diễn ra trước mắt bạn là cống, rãnh, bồn rửa mặt và cả bồn cầu các loại…bị tắc, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Bạn lo lắng không biết phải làm sao với những vấn đề này?
Đừng lo, hôm nay chúng tôi xin giới thiệu với bạn những cách bạn có thể xử lý được chỉ với những vật dụng đơn giản.

Bể phốt gần bể nước cần lưu ý gì ?

Khi thi công Bể phốt gần bể nước, cần lưu ý đến các kỹ thuật xây dựng, tránh tuyệt đối hiện tượng  thấm, phân hủy của chất thải ảnh hưởng tới bể nước.

Nhật Bản : Nước nhiễm xạ tại Fukushima ngấm vào nước ngầm

Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 5/9 cho biết đã phát hiện nồng độ chất phóng xạ 650 becquerel/lít trong nước ngầm gần một bồn chứa bị rò rỉ nước tại Nhà máy điện gặp sự cố Fukushima số 1.

Nhật Bản: Hơn 1000 tấn nước nhiễm xạ đổ ra biển

Công ty điện lực Tokyo Nhật Bản (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima, ngày 17/9 cho biết đã đổ ra Thái Bình Dương tổng cộng 1.130 tấn nước mưa đọng lại tại nhà máy này trong ngày 16/9 sau một cơn bão.

Bể phốt kiểu mới có thể thau hút từ xa

Bể phốt, do Công ty Thoát nước Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thiết kế chế tạo, được làm bằng bê tông đúc sẵn, có một hố ga kiểm tra đặt ở ngoài nhà. Khi cần hút hay thông tắc, người ta chỉ việc luồn ống hút qua hố ga này để vào trong bể.

Cách Cấu tạo xây dựng bể phốt hiệu quả.

Bể phốt là nơi lưu trữ các chất thải ở dạng đặc và lỏng một thời gian để chúng phân hủy thành chất lỏng ,  chảy vào cống thoát chúng . Vì vậy theo lý thuyết . Nếu bể phốt xây đúng kỹ thuật . Chu kỳ cho một lần hút sẽ khá dài 10-20 năm . Trong đó chu trình lần lượt như sau :
• Thải loại chất rắn ( Lưu trữ )
• Lưu trữ bọt váng và bùn ( Lắng đọng)
• Xử lý về mặt sinh học ( Phân hủy hợp vệ sinh và thải ra hệ thống nước thải )

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Ô nhiễm môi trường "bóp nghẹt" ngành du lịch Trung Quốc.

Ô nhiễm môi trường nặng nề là tin xấu đối với ngành du lịch Trung Quốc, khi nước này đang rất nỗ lực để thu hút du khách quốc tế đến với nơi gọi là Beautiful China - Trung Quốc tươi đẹp.

Nông dân thân thiện với môi trường

Là địa phương được xem là điểm nóng về tình trạng ô nhiễm môi trường, giờ đây xã Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM) đã hoàn thành tiêu chí 17 (tiêu chí về môi trường) trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

Robot dọn rác dưới cống ngầm

GS.TS Phan Bùi Khôi, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa giới thiệu mẫu robot đầu tiên có thể thay thế con người dọn rác, làm thông cống ngầm, tránh được những tác hại của độc chất trong cống đến sức khoẻ con người.

Khử mùi nhà vệ sinh bằng tinh dầu hương thơm

Bạn luôn khó chịu và lo lắng với các mùi hôi từ nhà vệ sinh?
Mùi hôi từ nhà vệ sinh làm ảnh hưởng tới gia đình cũng như cuộc sống của bạn.

5 cách khử mùi hôi nhà vệ sinh hiệu quả

Phòng vệ sinh thường có những mùi khó chịu, vì thế bạn cần khắc phục nó để không gây ảnh hưởng đến không khí trong lành trong căn nhà của bạn!

9 cách khử mùi hiệu quả

Đặt những lát chanh cắt mỏng vào hộp nhựa đang cần được làm sạch mùi trong vài ngày sẽ giúp loại bỏ mùi tanh.

1. Khử mùi quần áo

Các loại quần áo bằng len rất dễ bị ám mùi nấm mốc, mùi hôi trong thời gian dài không mặc đến.

- Cách xử lý: Tủ quần áo lâu ngày tích tụ hơi ẩm sẽ có mùi mốc nên bạn để một cục xà phòng ở góc trống nào đó của tủ, mùi mốc sẽ bị đánh bay hiệu quả.

10 nơi bẩn hơn cả bồn cầu

Đá viên, bàn phím máy tính, điện thoại di động... những thứ ta vẫn cầm, thậm chí cho vào miệng mỗi ngày thật ngạc nhiên lại là nơi chứa nhiều vi khuẩn hơn cả bệ ngồi của bồn cầu.

1. Đá viên
Một cuộc nghiên cứu được thực hiện tại rất nhiều quán ăn nhanh ở Mỹ phát hiện ra rằng, 70% đá lạnh được phục vụ tại những nơi này chứa nhiều vi khuẩn hơn nước trong nhà vệ sinh của nhà hàng.

Mầm bệnh nguy hiểm trong toilet nhà bạn

Từ những con số “khổng lồ”

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 12,9 triệu trẻ em tử vong vì các loại bệnh tật trong đó có tới 4,3 triệu trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi là nhóm trẻ dễ bị nhiễm khuẩn và mắc bệnh nhất. Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên điều kiện để các loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, phát tán rất thuận lợi.

Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

Tối tăm đời công nhân thông tắc cống

Chuyện hai công nhân chết ngộp trong đường ống cấp nước xảy ra ngày 11/9, tại đường Nguyễn Tấn Phát (Q.7, TP.HCM) vẫn còn khiến nhiều người trong nghề thảng thốt… Làm nghề công nhân thông cống là chấp nhận đối mặt với nhọc nhằn, hiểm nguy.

Mỗi ngày tại TP.HCM có hàng trăm công nhân thông tắc cống làm việc trong các lòng cống ngầm. Hầu hết, họ không có thiết bị bảo hộ và thậm chí nhiều người mình trần chui sâu vào lòng cống.

Hà Nội xây nhà máy biến rác thải thành điện

UBND Hà Nội vừa khởi công hệ thống xử lý chất thải thông tắc cống và rác thải công nghiệp và nguy hại để phát điện tại Nam Sơn, huyện Sóc Sơn. Đây là dự án xây dựng nhà máy biến rác thải thành điện đầu tiên tại Việt Nam được khởi công xây dựng tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
 
Dự án xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp phát điện tại khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn có công suất xử lý 75 tấn/ngày chất thải công nghiệp và nguy hại, đồng thời tận dụng nhiệt phát điện với công suất 1.930 kW (ở chế độ định mức).

¾ người Anh thích lướt mạng trong… toilet

Theo một cuộc khảo sát, ¾ người Anh thích gõ văn bản, viết blog và lướt tin tức trên mạng trong toilet. Đây cũng là một trong những thói quen của họ khi vào nhà tắm.
Cuộc khảo sát cho thấy, nhiều người không muốn để thời gian trong nhà tắm trôi qua tẻ nhạt bằng cách nghĩ đến những bữa ăn (14% người được hỏi) hoặc đến món đồ ăn hay loại nước uống nào họ thích (6%).

Đây là cuộc khảo sát với hơn 2.000 người Anh, được tiến hành ở Yakult. Hầu như những người tham gia đều thừa nhận họ khó chịu khi bắt buộc phải giam mình trong toilet quá lâu. Thông thường đọc sách báo, tạp chí khi đi “cầu” là những cách thức truyền thống nhất để giết thời gian. Nhưng với thời kỳ công nghệ cao, cách thức này cũng được thay đổi.


Thời hiện đại, khi đi vệ sinh họ thích gửi tin nhắn, “buôn điện thoại” và lướt web. Nói chung, để đỡ lãng phí thời gian và cũng để giảm “mùi khó chịu” trong toilet, họ nghĩ ra được rất nhiều thói quen và sở thích khác nhau.

Đàn ông thích tìm các trò tiêu khiển khi đi cầu hơn phụ nữ. Trong toilet họ có thể đọc tin tức, tin về các trận bóng đá, chơi ô chữ, giải ô chữ Sudoku… Nói chung, nam giới thường có sở thích đọc báo, tạp chí trong toilet gấp đôi nữ giới.

Phil Tufnell, người tham gia khảo sát nhận định “Với các trò tiêu khiển, chúng ta thường dành nhiều thời gian hơn khi đi toilet. Đôi khi, có thể chúng ta mang báo chí vào để giết thời gian, nhưng chính báo chí lại là nguyên nhân khiến chúng ta ngồi lâu hơn”.

Giáo sư Simon Gabe, thuộc bệnh viện St Mark ở Harrow, phía Đông Bắc London cũng đồng tình “Một số người vào toilet với nhiều vật dụng tiêu khiển. Trước đây là báo chí hoặc sách là những thứ được mang vào toilet nhiều, nhưng hiện đại có mạng không giây nên họ có thể lướt web và kiểm tra thư điện tử ngay trong toilet.

Nhìn chung, nhìn thoáng qua thì điều này dường như vô hại, nhưng cũng có nguy hiểm cho sức khoẻ chúng ta. Ví dụ như ngồi quá lâu có thể bị các bệnh đường ruột. Ngoài ra, có người mang đồ ăn vào toilet cũng rất nguy hiểm vì toilet là nơi chứa nhiều vi khuẩn là nguyên nhân gây nên viêm dạ dày ruột hay tiêu chảy”.

Những điểm nhiều virut nhất trong toilet.

Rất nhiều người sợ đi toilet công cộng nhưng thực tế vi khuẩn lại lưu trú ở những nơi bạn ít ngờ tới nhất. Dưới đây là những vị trí bẩn nhất trong toilet.
Những vị trí đánh dấu màu đỏ chính là nơi trú ngụ lý tưởng của các loại vi khuẩn gây bệnh

Hãy nhớ rửa tay 15-20 giây với xà phòng để “loại bỏ” hoàn toàn vi khuẩn sau khi thông hút bể phốt bạn nhé!

5 phút trong toilet mỗi ngày để phòng ung thư đại tràng

Mới đây bộ trưởng Y tế Pháp đã phát động một chiến dịch mang tên: “5 phút trong nhà vệ sinh mỗi ngày cứu chính mình khỏi căn bệnh ung thư đại tràng”.

Đừng nói rằng bạn không có thời gian...

Hàng năm, tại Pháp phát hiện thêm hơn 3.700 trường hợp mắc ung thư đại tràng mới. Đây là căn bệnh ung thư có số lượng người tử vong đứng thứ 3, sau ung thư tiền liệt tuyến và ung thư vú tại đất nước này.

Điều đáng chú ý là các chuyên gia đã khẳng định nếu căn bệnh này được phát hiện sớm thì tỷ lệ bệnh nhân sống thêm được 5 năm lên tới 94%. Ngược lại, cơ hội kéo dài sự sống của những bệnh nhân chậm đến bệnh viện là rất thấp (dưới 5%).

Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là triệu chứng của căn bệnh này ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện. Chúng tương tự như những vẫn đề về tiêu hoá khác như đi ngoài hoặc táo bón, kết hợp với đau bụng, đi ngoài có máu nhưng mắt thường khó phát hiện.

Để phòng căn bệnh đặc biệt nguy hiểm này, tất cả chúng ta, ở bất kể độ tuổi nào, hãy dành 5 phút một ngày trong nhà vệ sinh để giải quyết nhu cầu của cơ thể. Việc đi đại tiện đều đặn hàng ngày là điều vô cùng cần thiết để bảo vệ cho sức khoẻ đường ruột nói chung và đại tràng nói riêng. Có hệ tiêu hoá tốt, chúng ta mới có thể có sức khỏe tốt. Đừng nói rằng không có thời gian, chỉ 5 phút mỗi ngày thôi là đủ để phòng ngừa ung thư đại tràng cho cả cuộc đời.

Nếu thấy lo lắng về đường tiêu hoá của mình, hãy đi khám bác sỹ để được làm test phát hiện ung thư đại tràng. Đặc biệt, những người ở độ tuổi từ 50 trở lên cần đến bệnh viện làm test 2 năm 1 lần

Thang hỗ trợ đi toilet an toàn cho con yêu của bạn

Chiếc thang được thiết kế với nhiều bậc thuận tiện cho bé leo lên, lại có chỗ để chân, có tay nắm giữ thăng bằng giống như một chiếc ghế ngồi an toàn và thuận tiện…
Nếu các bà mẹ thường hay gặp khó khăn trong việc cho trẻ nhỏ đi vệ sinh trên những toilet cao thì hãy tham khảo chiếc thang hỗ trợ đặc biệt dưới đây.

Chiếc thang hỗ trợ đi vệ sinh vô cùng hữu ích cho bé yêu.

Ý thức Toilet công sở.

Đối với dân công sở, toilet không chỉ là chỗ để “giải quyết nỗi buồn” mà còn là nơi dặm phấn tô son, buôn chuyện và để… trốn sếp.

Ngồi lì trên toilet suốt 2 ngày

Simon Griffiths đã ngồi toilet 50 tiếng đồng hồ. Nếu vội cho rằng anh ấy điên khùng thì bạn nên suy nghĩ lại.

Simon Griffiths (người Úc) đã ngồi toilet suốt 50 tiếng đồng hồ. Có lẽ bạn sẽ nghĩ Simon là kẻ điên khủng nhưng thật ra anh là một trí thức đã tốt nghiệp đại học chuyên về kỹ thuật và kinh tế. Simon từ bỏ công việc văn phòng nhàn hạ vì ước mơ thay đổi thế giới.

Công viên Văn hóa toilet.

Đến “Công viên Văn hóa toilet” bạn sẽ được khám phá nhà vệ sinh công cộng từ thời La Mã Cổ đại, nhà vệ sinh Châu Âu thời Trung đại và nhà vệ sinh ở Hàn Quốc cách đây 1.000 năm.

Thứ Ba, 22 tháng 10, 2013

Hà Nội - phố vẫn còn nhiều con mương ô nhiễm

Trên địa bàn phường Mai Động, quận Hoàng Mai, khu vực ngõ 254 - gần đình làng Mai Động, hệ thống cống rãnh chạy dài theo khu dân cư ở đây cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn nước đen kịt, kèm theo đó là rác thải sinh hoạt. Tuy đã được Xí nghiệp thoát nước và thông tắc cống số 3 của Cty TNHH Dịch vụ môi trường Hà Nội đặt biển “cấm đổ rác” ngay giữa lòng mương, nhưng cạnh đó là một khu chợ cóc nên tình trạng vô tư đổ rác là không tránh khỏi.


Người Hà Nội lội bùn giữa thành phố.

Nhiều gia đình sống ở ngõ 223, đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội chịu cảnh ngập úng do nước thải sinh hoạt tràn ra đường.

Hàng nghìn học sinh của trường Tiểu học Dịch Vọng A và Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thường xuyên quận Cầu Giấy muốn tới trường cũng phải vượt qua một đoạn đường đầy nước và bùn bẩn này do thông tắc cống ẩu và cống ngập nước.


Cơ sở sản xuất gây ô nhiễm khu dân cư - Hà Nội

“Hàng ngày, người dân phải sống chung với khí thải của than tổ ong, than đá, khí gas cùng với mùi hôi thối nồng nặc bốc ra bởi nước thải của 2 xưởng sản xuất bánh cuốn và đậu phụ. Người dân đã nhiều lần kiến nghị nhưng gần 3 năm qua tình hình vẫn không có biến chuyển gì?”. Đó là bức xúc của các hộ dân đang sinh sống tại ngách 57, ngõ 121 đường Kim Ngưu, phường Thanh Lương.

Cơ sở ý tế vô tư đổ nước thải ra môi trường.

Mặc dù ngành y tế và tài nguyên - môi trường đã có quy định chặt chẽ về việc xử lý rác thải, nước thải y tế, tuy nhiên trên thực tế tại các cơ sở y tế ở TPHCM, vấn đề này đang là nỗi nhức nhối vì mỗi BV mỗi cách làm khác nhau.

Qua khảo sát thực tế, PV Báo Lao Động đã “mục sở thị” nhiều cơ sở y tế xử lý bằng cách: Phân loại đem bán, trộn tả pí lù đem vứt chung với rác sinh hoạt, còn nước thải thì… vô tư đổ ra môi trường.


Nước thải của Bệnh viện quận y 12 vô tư đổ ra môi trường.

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013

Chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp

Chế phẩm Biovina là một hỗn hợp vi sinh vật do Bộ môn Công nghệ Sinh học của Trường Đại học Bách khoa TPHCM phối chế. Các nhà khoa học của Khoa Công nghệ hóa học và dầu khí trường này đã nghiên cứu sử dụng chế phẩm này để xử lý rác sinh hoạt và ứng dụng vào một số lĩnh vực khác, phục vụ sản xuất và đời sống.

Bóc vỏ hạt tiêu
Theo nhóm nghiên cứu, trong công nghệ chế biến hạt tiêu sọ từ trước tới nay, người ta áp dụng phổ biến phương pháp cho tiêu vào bao bố và ngâm nước khoảng 10-15 ngày. Sau đó mới tách vỏ làm trắng và phơi khô. Quá trình ngâm lâu như thế không những mất thời gian mà còn làm giảm chất lượng của hạt tiêu.
Giải pháp mới được đề xuất nhằm xử lý tiêu sọ nhanh hơn và không làm giảm chất lượng. Nhóm nghiên cứu thực nghiệm tiến hành trên nguyên liệu là tiêu Phú Quốc. Tiêu được lựa chọn rồi ngâm trong nước 4 giờ, sau đó vớt ra cho ráo nước. Trộn với giống Biovina ủ trong thời gian 6 ngày, hàng ngày kiểm tra tỷ lệ bóc của vỏ hạt tiêu. Kết quả này được so sánh với phương pháp ủ tiêu trong nước cho thấy tiêu được bóc vỏ chỉ mất 4 ngày thay vì 10 ngày theo phương pháp truyền thống.
Với phương pháp này, vấn đề đặt ra là sử dụng chế phẩm vi sinh vật với quá trình lên men có làm ảnh hưởng gì đến chất lượng của hạt tiêu hay không. Nhóm nghiên cứu cho biết: chất lượng hạt tiêu được đánh giá qua hàm lượng tinh dầu (mùi thơm đặc trưng của tiêu) và piperin (vị cay của tiêu), kết quả cho thấy hàm lượng tinh dầu chủ yếu chứa trong hạt tiêu, vỏ tiêu rất ít vì thế quá trình bóc vỏ, hàm lượng tinh dầu giảm không đáng kể. Còn piperin chứa trong cả hạt và vỏ nên khi tách vỏ, bị mất một phần.
Sau quá trình thí nghiệm việc tách vỏ hạt tiêu bằng chế phẩm Biovina, các nhà khoa học đề xuất quy trình như sau: Về thời gian, phương pháp mới này đã giảm thời gian ủ từ 10 ngày xuống còn 4 ngày, tỷ lệ chế phẩm Biovina 6%, pH môi trường lên men là 7,2%, nhiệt độ 42oC. Bóc vỏ bằng phương pháp mới này chất lượng tiêu không thay đổi.

Làm phân hữu cơ từ bụi xơ dừa
Trong sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu xơ dừa, bụi (mạt) dừa là chất thải với số lượng lớn mà từ trước tới nay chưa được tận dụng. Chất thải rắn này nhiều xenlulô nên quá trình phân hủy tự nhiên chậm gây ô nhiễm môi trường. Vừa xử lý chống ô nhiễm môi trường, vừa biến chúng thành phân bón là mục đích của nghiên cứu này.
Kết quả phân tích mạt dừa Bến Tre cho thấy hàm lượng chất hữu cơ chiếm tỷ trọng cao, trong đó thành phần xenlulô và liguin là chủ yếu. Hai thành phần này khó phân hủy. Nhóm nghiên cứu tiến hành xử lý bằng chế phẩm Biovina giúp tăng nhanh quá trình phân hủy xenlulô trong mạt dừa, tạo ra phân hữu cơ sinh học có lợi cho cây trồng. Chế phẩm Biovina có khả năng cộng sinh với hệ vi sinh vật có trong mạt dừa, sự cộng sinh này diễn ra khá thuận lợi mà không cần phải thông qua quá trình tiệt trùng riêng, gây tốn kém.
Qua nghiên cứu thí nghiệm phế thải mạt dừa thu nhận tại Bến Tre, nhóm nghiên cứu nhận thấy: về thời gian phân hủy mạt dừa, sử dụng chế phẩm Biovina 1,5%, nguyên liệu không cần diệt khuẩn, để lên men trong vòng 19 ngày, kết quả là độ phân giải xenlulô diễn ra rất nhanh, chỉ trong vòng 4 ngày. Về độ ẩm, chế phẩm này là hỗn hợp nấm, vi khuẩn nên độ ẩm nguyên liệu đóng vai trò quyết định đến khả năng phân giải xenlulô trong mạt dừa vì các loại vi sinh vật phát triển trong môi trường có độ ẩm thích hợp khác nhau. Tuy nhiên, khi tạo ra hỗn hợp, ảnh hưởng của độ ẩm có thay đổi. Trong giải pháp này, độ ẩm 65% có ảnh hưởng tốt nhất đến quá trình xử lý.
Về độ pH, thí nghiệm cho thấy pH 5,5% là thích hợp cho nhiều loài vi sinh vật và cũng là độ pH tự nhiên của nguyên liệu. Như vậy, việc xử lý mạt dừa khá đơn giản là sử dụng chế phẩm Biovina 1,5% với điều kiện độ pH 5,5%, độ ẩm 65%, thời gian phân hủy 4 ngày. Sản phẩm cho ra là phân hữu cơ vi sinh dưới dạng mùn, có tác dụng tốt cho cây trồng.

Bạn đọc quan tâm đến những công nghệ trên, có thể liên hệ với chúng tôi tại chuyên mục công nghệ của Công ty TNHH dịch vụ môi trường Hà Nội – phụ trách thông tắc cống,hút bể phốt - xây dựng môi trường xanh sạch đẹp.

Bật nắp bể phốt - sân bay Nội Bài ngập trong phân hôi.


Nội Bài là sân bay Quốc tế, là niềm kiêu hãnh của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhưng cơn mưa lớn xảy ra chiều 11/5 khiến cho uy tín của nó bị lung lay như khái niệm về "nhãn mác" CNXH, khi bể phốt trên sân bay Nội Bài (Hà Nội) bật nắp, các chất thải ở đây phun trào và chảy lênh láng ra bãi đỗ máy bay. Khách quốc tế được dịp thưởng thức hương vị Việt rất  " hương đồng gió nội"...



Sân bay Nội Bài lúc 5h chiều chứng kiến cảnh kinh hoàng. Cơn mưa lớn xảy ra trong vòng 20 phút đã khiến bể phốt đặt tại sân bay bật nắp. Các loại chất thải chảy ra khiến cho mùi hôi thối bốc lên nồng nặc khắp nơi.
bể phốt không được thông hút hiệu quả.Sân bay Nội Bài phân trôi lênh láng.

Một chiếc máy bay chưa đến giờ cất cánh đã phải đóng cửa khoang sớm hơn thường lệ để tránh mùi hôi thối ở sân bay. Chiếc bể phốt này đặt ở vị trí cầu 9 của sân bay. Khi nắp bể phốt bị bục, các loại chất thải, gồm cả phân người đã bị nước mưa cuốn trôi chảy ra tận vị trí của cầu 7, cầu 19 và cầu 20.
Các chất thải này tràn ra sân sát chỗ máy bay đỗ tại Nội Bài, lúc chiều ngày 11/5

Ông cho biết cơn mưa xảy ra chỉ trong vòng 20 phút nhưng khá lớn khiến cho áp lực nước mạnh. Hệ thống đường cống bị bục, kèm theo nắp bể phốt cũng bị bật, khiến các chất thải tràn ra ngoài. Các nhân viên môi trường đang sử dụng máy thông hút bể phốt để hút cạn nước và đậy nắp lại.

Vị lãnh đạo này cho biết rất nhiều trận mưa lớn xảy ra nhưng đây là lần đầu tiên, bể phốt bị bục. "Chúng tôi rất ngạc nhiên về điều này, có thể là hệ thống đường ống xuống cấp và đã đến lúc cần sửa chữa", vị lãnh đạo này nói.

Đây không phải là lần đầu tiên sân bay Nội Bài chứng kiến cảnh chất thải bị trào ra khi mưa. Theo phản ánh của một số nhân viên làm việc tại đây rất nhiều lần họ phải chịu cảnh cả sân bay bốc mùi hôi thối. "Mỗi lần mưa đến là chúng tôi lại chịu trận. Thậm chí cả những ngày nắng thì mùi hôi cũng bốc ra từ hệ thống đường ống và bể phốt", nhân viên ở đây phản ánh.

Thứ Tư, 16 tháng 10, 2013

Kiếm tiền triệu đô từ rác thải.

Tom Szaky (người Canada) có phong cách bên ngoài khá bụi bặm: áo phông và sơ mi khoác ngoài, đội mũ của cầu thủ bóng chày và luôn kè kè chiếc balo đựng laptop. Anh chính là chủ nhân của đế chế kinh doanh rác thải trị giá hàng triệu đô la.

Chất thải từ bồn cầu,bể phốt gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Chất thải từ bồn cầu,bể phốt đang hàng ngày gây ảnh hưởng trực tiếp lên nguồn nước ngầm ở các thành phố và đô thị.
Nên dùng bồn vệ sinh không dùng nước (sử dụng công nghệ bi-ô )

Thứ Sáu, 11 tháng 10, 2013

Hệ thống tự hoại ( hút bể phốt ) hoạt động như thế nào? Chất thải và như thế nào?

Hệ thống tự hoại thông thường bao gồm một khoang lớn ( hoặc đôi khi hơn ) 4.000-7.500 lít ( 1000-2000 lít ) trong kích thước kết nối với một ống hút gió ở một đầu và một bể nước nước thải khu vực xuất cảnh, ở đầu kia . Nhìn chung , các đường ống kết nối được thực hiện thông qua một T- ống cho phép chất lỏng vào và thoát ra mà không làm phiền bất kỳ lớp vỏ trên bề mặt. Ngày nay, các thiết kế của khoang thường kết hợp hai phòng ( mỗi trong số đó được trang bị một nắp hố ga ) được ngăn cách bởi một bức tường lỗ tách nằm giữa trên và dưới của các bể tự hoại

Thứ Tư, 9 tháng 10, 2013

Vấn đề xử lý rác thải

Ngành công nghiệp dịch vụ môi trường ngành công nghiệp nói chung cung cấp công nghệ ( như xe tăng công nghệ khử trùng , tắc cống,hút bể phốt ) , thiết bị, dịch vụ và các sản phẩm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường để giải quyết quản lý môi trường , chất thải kiểm soát ô nhiễm , phục hồi suy giảm tài nguyên và mức độ ô nhiễm giới hạn và cải thiện chất lượng môi trường.

Thứ Ba, 8 tháng 10, 2013

Kinh nghiệm thông tắc bể phốt tại các chung cư

Kinh nghiệm thông tắc cống,bể phốt cho gia đình chung cư.

Bạn lỡ đánh rơi dẻ rửa bát xuống cống,giấy vệ sinh khó phân hủy,vỏ trái cây,rác rớt vào hệ thống thoát nước gây tắc cống,tắc toilet và bể phốt nhà bạn.Bạn không phải chuyên gia trong lĩnh vực này và bạn cần một số lời khuyên khi bị tắc nghẽn hệ thống cống thoát nước nhà mình?Hãy nghe một số lời khuyên sau đây.
1.Tuyệt đối không được đổ các loại nước có hóa chất (như xà phòng,nước xả quần áo...) vào toilet.Vì hóa chất sẽ làm phân trong bể phốt không phân hủy và tiêu thoát được dẫn đến gây tắc bể phốt,càn phải nhanh chóng thông tắc hút bể phốt để tránh cho bể phốt bị hỏng.

Thứ Hai, 7 tháng 10, 2013

Thông tắc cống tại Hà Nội

Với mục thiêu bảo vệ môi trường sống của đảng và chính phủ , nhằm nâng cao ý thức của người dân về  bảo vệ môi trường phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái và sự cố Chúng tôi đã cũng cấp  Dịch...
vụ hut be phot ,thông tắc toilet , thông tắc cống ngầm  tại địa bàn quận Cầu Giấy để làm sạch môi trường đô thị. Đặc biệt khu vực Quận cầu giấy có con sông tô lịch chảy qua đây là con sông bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng .