Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014

Xử lý chất thải rắn công nghiệp bảo vệ môi trường

Chất thải rắn công nghiệp hiện là một trong những nguồn chất thải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chất thải công nghiệp. Tuy nhiên, việc quản lý loại chất thải này còn tồn tại nhiều bất cập.

Mặc dù đã được đề cập trong nhiều nội dung chiến lược và các quy định pháp luật liên quan, song hoạt động quản lý chất thải rắn công nghiệp vẫn tồn tại không ít bất cập do một số nguyên nhân.

Nguyên nhân trước tiên thuộc về vấn đề quản lý. Đây là một trong những lĩnh vực có sự tham gia quản lý của nhiều Bộ, ngành, trực tiếp là Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng. Điều này dẫn tới phân tán, chồng chéo, làm giảm hiệu quả quản lý. Đặc biệt, ở cấp địa phương, theo Nghị định 81/2007/NĐ-CP, chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nói chung (bao gồm quản lý chất thải) được giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường, tuy nhiên theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, chức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn lại được chuyển sang Sở Xây dựng. Vì vậy, ở mỗi địa phương, chức năng quản lý chất thải rắn được giao cho những đơn vị khác nhau.



Vấn đề thứ hai nằm ở hạn chế về mặt tài chính. Mặc dù nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này khá đa dạng (được trích từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm, nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường và phí vệ sinh môi trường), song mức chi cho hoạt động lại tương đối nhỏ.

Về công tác thanh, kiểm tra, do lực lượng mỏng, thiếu trang thiết bị nên hiệu quả cũng chưa đạt như mong muốn. Mặc dù hàng năm, các cơ quản quản lý về bảo vệ môi trường từ cấp Trung ương đến địa phương đều tổ chức thanh, kiểm tra tình hình tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và công tác quản lý chất thải rắn nói riêng, nhưng không nhiều vi phạm lớn liên quan đến hoạt động này bị phát hiện.

Ngoài các vấn đề nêu trên, việc nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức trong việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường cũng là một trong những nhân tố làm gia tăng bất cập trong công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp.

Chất thải rắn công nghiệp
Lượng chất thải rắn công nghiệp ngày càng gia tăng, tập trung nhiều tại các vùng sản xuất công nghiệp trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Thành phần chất thải rắn công nghiệp thường bao gồm: rác thải hữu cơ (30-40%), tro xỉ (10-15%), kim loại (5-10%), bao bì (2-4%) và các thành phần vô cơ khác như: thủy tinh, cao su, giẻ lau (20-30%). Ngoài ra, thành phần chất thải nguy hại như: dầu thải, sơn keo, dung môi… cũng thường chiếm không quá 20%, tùy thuốc loại hình sản xuất công nghiệp. Đáng chú ý là lượng chất thải này hiện không được thu gom, xử lý triệt để mà bị chất đống hoặc thải vào các kênh rạch, sông, hồ, gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước, đất và không khí.

Việc quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp không hợp lý sẽ không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, đặc biệt là đối với người lao động làm việc tại các khu sản xuất công nghiệp cũng như người dân vùng lân cận. Một số nghiên cứu cho thấy cộng đồng tại các khu vực sản xuất công nghiệp thường bị mắc các bệnh về da, viêm phế quản, tiêu chảy, hô hấp…

Việc đánh giá tác hại của ô nhiễm cũng như mức độ thiệt hại về kinh tế do sản xuất công nghiệp gây ra đòi hỏi phải có những số liệu nghiên cứu công phu và hệ thống, tuy nhiên các số liệu hiện nay mới chỉ phản ánh được một phần thực trạng.

Do vậy cần có những biện pháp để xử lý rác thải hiệu quả như: tăng cường thong cong vai trò doanh nghiệp, cần tăng cường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải bằng cách giảm thiểu tối đa nguyên liệu đầu vào; tăng cường áp dụng sản xuất sạch hơn; hạn chế hóa chất độc hại trong từng giai đoạn sản xuất. Cùng với xử lý chất thải rắn là vấn đề bảo vệ ngay chính môi trường xùn quanh chúng ta, công tác thông tắc cống, hút bể phốt cần được triển khai mạnh mẽ

Thứ Bảy, 11 tháng 10, 2014

Đề án bảo vệ môi trường, tín hiệu mừng cho sông Đáy – sông Nhuệ

Hiện nay, các con sông chảy quanh khu vực Hà Nội đang báo động vì sự ô nhiễm, khiến cho sự sống ở lưu vực sông gặp nhiều khó khăn. Trong đó, sinh hoạt của người dân cũng bị ảnh hưởng bởi những dòng nước đen ngòm này. Nước ta đã có những chủ trương quyết định thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ để cải thiện môi trường sống.

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1435/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020. Theo đó lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy được phân chia thành hai vùng chính là vùng đồi núi và đồng bằng gồm: Vùng đồi núi nằm ở phía Tây lưu vực và vùng đồng bằng nằm phía hữu ngạn sông Hồng.

Từ hai vùng này được chia ra thành 14 tiểu vùng gồm: Núi đất thấp, Vườn quốc gia Ba Vì, Vườn quốc gia Cúc Phương, núi đá vôi liền khối, gò đồi, Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, đô thị và công nghiệp Tam Điệp, đồng bằng tích tụ, đồng bằng ven biển, đô thị và công nghiệp Sơn Tây, đô thị và công nghiệp Hà Nội, đô thị và công nghiệp Phủ Lý, đô thị và công nghiệp Nam Định, đô thị và công nghiệp Ninh Bình.

Bên cạnh đó, xây dựng, thực hiện các dự án đầu tư về cải tạo, phục hồi môi trường hồ, ao, kênh mương và các đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư, trong đó chú trọng gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị với việc nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tắc và tiêu thoát nước thải, nước mưa và xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy. Xây dựng đầy đủ các hệ thống sẽ giúp cứu sống các dòng sông, để nơi đây không bị biến thành những hố bể phốt khổng lồ mà chưa biết khi nào mới được hut be phot.




Đồng thời, xác định ranh giới diện tích các hồ, kênh mương, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư và tiến hành kè bờ, chấm dứt tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép; hạn chế, tiến tới không cho phép thực hiện các dự án san lấp hoặc có hạng mục san lấp làm thu hẹp diện tích mặt nước; triển khai kế hoạch xử lý thong tac cong và phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trên lưu vực sông Nhuê - sông Đáy.

Người dân thủ đô và người dân sinh sống xung quanh lưu vực con sông vui mừng vì những dự án tích cực đang được áp dụng để bảo vệ cuộc sống của họ. Sông Đáy và sông Nhuệ vui mừng vì sắp được trở lại trong lành như xưa, để các loài sinh vật lại sum vầy trên dòng nước chảy. 
Đặc biệt, người dân cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong công cuộc bảo vệ môi trường, để từ đó giảm sự ô nhiễm. Từ những hành động tích sẽ mang lại những hiệu quả bất ngờ, giúp cho môi trường ở đất nước ta được cải thiện. Môi trường ổn định và trong lành sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư, người dân an tâm sinh sống từ đó góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa trong tương lai.

Thứ Năm, 9 tháng 10, 2014

Hà Giang: rò rỉ khí clo tại Trạm xử lý nước sông Miện

Hiện tượng ô nhiễm trên các dòng sông ở nước ta ngày càng phổ biến, khiến cho nguồn nước mặt cho người dân sản xuất cũng đang trong tình trạng thiếu thốn. Tỉnh Hà Giang đang phải đối mặt với hiện tượng rò rỉ khí clo, làm hại đến môi trường và cuộc sống của con người.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên cấp thoát nước Hà Giang cùng các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và xử lý sự cố rò rỉ khí clo ra môi trường của Trạm xử lý nước sông Miện.

Nhiều năm qua, 3 chiếc bình clo bị rò rỉ của Trạm xử lý nước sông Miện, thuộc tổ 17, phường Trần Phú, thành phố Hà Giang chỉ được ngâm trong bể nước vôi ngoài trời chờ phân hủy; thi thoảng, khí clo lại phát tán ra bên ngoài gây hại đến cuộc sống của người dân ở khu vực xung quanh. Khí clo lạ bị rò rỉ ra ngoài, bay đến đâu cây cối bị khô héo đến đó, người dân hít phải thì khó thở, tức ngực…

Trong quá trình sản xuất, Công ty phải bảo đảm an toàn về quản lý và sử dụng hóa chất; thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động để đảm bảo vận hành tốt; xử lý kịp thời khi sự cố rò rỉ hóa chất xảy ra, không để ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh; kịp thời thông báo cho nhân dân trong khu vực khi xảy ra sự cố để có biện pháp phòng tránh an toàn.



Ngoài ra, để có thể bảo vệ cuộc sống của mình, mỗi người dân cần phải chủ động trong việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi mình sinh sống. Vệ sinh môi trường bằng cách thông tắc cống, hút bể phốt, khử trùng xung quanh,… để triệt tiêu các nơi ô nhiễm, không cho các loại vi khuẩn có thể sinh sôi để gây ra những mầm bệnh. Việc vệ sinh môi trường chính là tự bảo vệ cuộc sống của mình, do đó mỗi người dân phải tự giác thực hiện, để chăm lo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Chính quyền địa phương cần có những biện pháp để xử lý tình trạng rò rỉ để bảo vệ môi trường sống của người dân. Hiện tượng ô nhiễm kéo dài sẽ có những ảnh hưởng lớn đến sự sống, do đó cần phải thong tac và thực hiện các biện pháp phòng chống nhanh và thiết thực để chung tay bảo vệ môi trường hiện nay.

Thứ Ba, 7 tháng 10, 2014

Lợi ích từ mô hình khu công nghiệp sinh thái

Xây dựng các khu công nghiệp đã góp phần phát triển nền kinh tế đất nước, giúp cho cuộc sống của người dân được nâng cao. Đặc biệt, nhiều khu công nghiệp đã trở thành những điểm mạnh của nền kinh tế đất nước. Song, hiện tượng các khu công nghiệp làm cho môi trường bị ô nhiễm đã thúc đẩy các nhà khoa học tìm kiếm các phương pháp để cải thiện môi trường, góp phần làm cho môi trường trong lành và kinh tế phát triển.

Khái niệm khu công nghiệp sinh thái được hai nhà khoa học Mỹ là FROSCH và GALLOPOULOS đề xuất vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX nhưng nó bắt đầu được phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học công nghiệp.

Có 7 nguyên tắc cơ bản để xây dựng một khu công nghiệp theo hướng một khu công nghiệp sinh thái gồm: Hài hòa với thiên nhiên; Hệ thống năng lượng; Quản lý dòng nguyên liệu và chất thải; Cấp thoát nước; Quản lý khu công nghiệp hiệu quả; Xây dựng/cải tạo; Hòa nhập với cộng đồng địa phương.




Để phát triển theo định hướng khu công nghiệp sinh thái các khu công nghiệp còn cần phải xem xét đến 4 yếu tố chính gồm: Thứ nhất, thiết kế thân thiện môi trường, chú trọng đến không gian bên ngoài, nhà xưởng, phòng làm việc và bảo đảm mạng lưới không gian xanh trong phạm vi từng cơ sở sản xuất và trong khu công nghiệp; Thứ hai, quy hoạch dòng vật chất và năng lượng hiệu quả thông qua thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng, tài nguyên, hệ thống tái sử dụng và tái chế chất thải; Thứ ba, xây dựng mạng lưới cộng sinh công nghiệp thông qua hoạt động thông tắc cống chia sẻ tài nguyên và thông tin; Thứ tư, hình thành những nét đặc trưng của khu công nghiệp với các dịch vụ phục vụ chung cho khu công nghiệp và khu dân cư lân cận.
Thực tế hiện trạng ô nhiễm ở nước ta đang diễn ra ngày càng phức tạp, gây ra nhiều khó khăn. Các khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải vẫn còn hoạt động, làm cho cống rãnh không được thông tắc, nhiều nơi trở thành những hố bể phốt mà không biết khi nào mới được hut be phot. Cuộc sống của người dân xung quanh khu vực ô nhiễm đã gặp nhiều khó khăn, các căn bệnh phát sinh đe dọa đến tính mạng con người.

Từ hướng đi xây dựng khu công nghiệp sinh thái, chắc chắn rằng nền kinh tế nước ta sẽ ngày càng phát triển, vừa góp phần bảo vệ môi trường. Trong tương lai, cuộc sống của con người đảm bảo rằng sẽ được sống trong một môi trường trong lành, nền kinh tế đất nước sẽ ngày càng ổn định và phát triển bền vững.

Thứ Bảy, 4 tháng 10, 2014

ĐBSCL: hành trình cải tạo môi trường thoát khỏi ô nhiễm


Ô nhiễm môi trường dường như đang trở thành một dịch bệnh, lây lan trong hầu hết các tỉnh trên đất nước ta. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng chính là một trong những nạn nhân của ô nhiễm, làm cho đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn.


Do đó, nơi đây đã có những kế hoạch và biện pháp tuyên truyền, áp dụng vào thực tiễn để cùng người dân cải tạo cuộc sống.
Theo Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu và tiến tới chấm dứt tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời gian tới.



Các tỉnh trong khu vực tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư; tăng cường kiểm tra, giám sát về môi trường tại các địa phương, tại các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; ban hành cơ chế hỗ trợ tài chính trong việc đầu tư xây dựng các hệ thống công nghệ xử lý môi trường tại các khu công nghiệp, trước hết là xử lý rác thải, nước thải và đặc biệt các nhà máy cần phải xây dựng hệ thống thông tắc nước thải đầy đủ.. Các địa phương tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong trong thẩm định các dự án đầu tư, trong qui hoạch tổng thể; xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường, hệ thống xử lý chất thải tại các cơ sở công nghiệp; phối hợp quy hoạch, phát triển các vùng nuôi thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của từng khu vực và có biện pháp giảm thiếu, tiến tới ngăn chặn phát tán các chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình nuôi; đầu tư xây dựng nhanh hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường.

Trong việc xử lý chất thải, các tỉnh áp dụng 3 biện pháp chính: đối với chất thải rắn công nghiệp và chất thải hữu cơ nguy hại, áp dụng công nghệ thiêu đốt; ứng dụng công nghệ xử lý hóa - lý nhằm
 giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải đối với môi trường; chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu hủy chất thải phổ biến nhất.

Trong quá trình nuôi, người nuôi đã xả nước trong ao hồ ra sông rạch. Lượng cá tôm càng lớn thì chất thải càng nhiều, nước thải, bùn chứa phân của các loại thủy sản, thức ăn dư thừa, chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng từ nơi nuôi xả ra sông rạch gây ô nhiễm cao. Việc nuôi kỹ thuật cao, mật độ lớn như thâm canh, công nghiệp thì nguồn thải ra càng lớn, tác động bất lợi đến hệ sinh thái.

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân nơi đây về trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đặc biệt, mỗi người dân cần phải vệ sinh nơi ở, hut be phot các nhà vệ sinh để tránh chất thải ứ đọng phát sinh các mầm bệnh đe doa đến sức khỏe, thông tắc cống tại các điểm tắc nghẽn ứ đọng.  Kết hợp với tuyên truyền và hành động sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực, người dân và chính quyền cùng chung tay để bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi người. Đặc biệt, môi trường sống thuận lợi sẽ tạo điều kiện để con người phát huy được những thế mạnh để phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.