Thứ Sáu, 30 tháng 5, 2014

Bảo vệ nguồn nước tại Việt Nam


Bộ Tài nguyên và Môi trường báo cáo nước mặt lục địa đang suy giảm, có nơi ô nhiễm nặng. Ao, hồ, kênh, mương trong các thành phố đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, vượt mức quy chuẩn cho phép.
Tổng lượng nước mặt của Việt Nam đạt 840 tỷ m3, nhưng hơn 60% lượng nước sản sinh từ nguồn nước quốc tế. Sông Cửu Long phụ thuộc đến 95% tổng lượng nước từ nguồn nước quốc tế, còn sông Thái Bình phụ thuộc 40%. Vì vậy, tình trạng suy kiệt trong hệ thống sông, hồ của nước ta đang ở mức báo động nghiêm trọng.
Thực tế hiện nay, các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đang khai thác trên 50% lượng nước dòng chảy. Tỉnh Ninh Thuận khai thác tới 80% lượng nước dòng chảy trên địa bàn. Việc khai thác quá mức nguồn nước trên các lưu vực sông đã làm suy thoái nghiêm trọng số lượng và chất lượng tài nguyên nước. Bên cạnh đó, tình trạng các khu công nghiệp, nhà máy, đô thị xả nước thải, khong sử dụng dịch vụ thông tắc cống chuyên nghiệp và  không hợp chuẩn xuống hệ thống sông, hồ đang gây ô nhiễm khiến nguồn nước mặt trên diện rộng hiện không sử dụng được. Nước thải từ các hoạt động của các cơ quan sản xuất công nghiệp và khu công nghiệp gây áp lực lớn đến môi trường nước mặt lục địa.



Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), riêng với ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp giấy và bột giấy, hàm lượng nước thải có chứa xyanua (CN-) và hàm lượng NH3 vượt đến 84 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Năm 2012, cụm công nghiệp Tham Lương, TP Hồ Chí Minh mỗi ngày xả thải lên 500.000m3. Ở Thái Nguyên, nước thải công nghiệp từ các ngành sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu... chiếm 15% tổng lưu lượng nước sông Cầu về mùa cạn.
Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, nên lưu lượng nước thải thong cong từ ngành này chiếm tỷ trọng lớn hàng đầu. Do việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón bất hợp lý, nên trung bình 20 - 30% lượng thuốc và phân bón sử dụng trong nông nghiệp không được cây trồng hấp thụ sẽ theo nước mưa và nước tưới chảy vào nguồn nước mặt, tích lũy trong đất. Không những gây ô nhiễm nguồn nước mặt, mà còn thấm vào nguồn nước ngầm và gây ô nhiễm đất.
  
Hoàn chỉnh việc quy hoạch để bảo vệ tài nguyên nước

Theo ông Lê Kế Sơn, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, nguồn nước ngầm chiếm 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho đô thị đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc kiểm soát ô nhiễm nguồn nước ngày càng khó khăn khi nhà máy vẫn mọc lên với mật độ dày đặc, trong khi việc xử lý hut be phot  cho nguồn nước thải hầu như không được chú trọng.
Để nâng cao hiệu quả của các hoạt động bảo về nguồn nước, Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường sẽ được Thủ tướng Chính phủ phát động từ ngày 29/4 đến 6/5/2013. Theo đó, mục tiêu chính của Chương trình tập trung vào khu vực nông thôn với các hoạt động đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường; tăng cường tuyên truyền, thay đổi nhận thức của người dân nhằm tăng tỉ lệ số người được sử dụng nước sạch. Phấn đấu đến hết năm 2015 có 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 65% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh, 100% trường học mầm non, phổ thông và trạm y tế xã đủ nước sạch.

Ông Vũ Văn Thặng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, chỉ tiêu nước sạch và vệ sinh môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng gắn liền với việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, ứng phó trước tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu. Bảo vệ nguồn nước và môi trường đã và đang là vấn đề mang tính cấp bách, là trách nhiệm của toàn xã hội. Bởi vậy, các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân và địa phương nên có những hành động thiết thực và cụ thể để bảo vệ nguồn nước tại chính nơi mình sinh sống.
Theo các chuyên gia nghiên cứu về môi trường nước, cần phải lập hành lang bảo vệ nước, gồm hồ chứa thủy điện, thủy lợi; hồ tự nhiên, nhân tạo ở các đô thị, khu dân cư; hồ, ao lớn có chức năng điều hòa; đầm, đầm phá; sông, suối, kênh, rạch là nguồn cấp nước, trục tiêu nước hoặc có tầm quan trọng… Tại các tỉnh, UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm cắm mốc chỉ giới và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước. UBND cấp tỉnh sẽ xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt trong phạm vi địa phương theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường; công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo hiện tượng bất thường về chất lượng các nguồn nước trên địa bàn. Bên cạnh đó, UBND cấp huyện, cấp xã cũng cần thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại địa phương.


Ô nhiễm tại hồ Tây

Hiện nay một góc hồ Tây (khu vực giáp ranh đường Thanh Niên và đường Thụy Khuê) hiện nay đang bị ô nhiễm trầm trọng. Chỉ cần bằng mắt thường cũng có thể thấy nước ở khu vực này bị đổi thành màu xanh đen và có xu hướng đặc sánh lại, ngược theo chiều gió ngửi rất rõ mùi hôi thối từ hồ bốc lên.

 Đáng chú ý, đây cũng là khu vực các nhà hàng nổi và du thuyền mới chuyển về neo đậu. Trước thực trạng đó, đội 2.1- PC.36 đã lập kế hoạch, tổ chức rà soát đấu tranh.
 Ngày 5/5, đội 2.1 phối hợp với Phòng Tài nguyên môi trường quận Tây Hồ, UBND phường Thuỵ Khuê tiến hành kiểm tra tại nhà hàng Euraka Coffee– kinh doanh dịch vụ ăn uống.
 Trước đó chỉ 1 ngày, vẫn đội 2.1 đã tiến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường tại du thuyền Potomac .Kiểm tra hồ sơ pháp lý về bảo vệ môi trường của du thuyền, lực lượng công an phát hiện du thuyền chưa lập đề án bảo vệ môi trường; chưa có giấy phép xả thải vào nguồn nước.
Quá trình kiểm tra cho thấy, nhà hàng chưa lập đề án bảo vệ môi trường, chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước theo quy định của pháp luật. Đáng chú ý, đoàn kiểm tra đã phát hiện, một phần nước vệ sinh tại khu vui chơi giải trí của nhà hàng xả thẳng ra hồ Tây.


 Kiểm tra thực tế, đoàn ghi nhận du thuyền có 1 bể phốt đựng nước thải, thể tích 15m3. Đại diện du thuyền cho biết: hàng tháng, đơn vị đều thuê một công ty vệ sinh bể phốt, thong tac cong đến hút bể phốt và đem nước thải đi xử lý.
 Căn cứ vào hoá đơn thu tiền nước những tháng gần đây, đoàn kiểm tra xác định, lượng nước sử dụng của du thuyền khoảng 5m3/ngày đêm, tuy nhiên, tính toán dựa trên các hoá đơn thu tiền hut be phot, mà đơn vị xuất trình, đại diện du thuyền Potomac không lý giải được với đoàn hàng chục m3 nước thải mỗi tháng không được hút hết du thuyền xả đi đâu.
 Doanh nghiệp đã được yêu cầu nhanh chóng khắc phục các vi phạm tồn tại, hoàn chỉnh các hồ sơ pháp lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Cần có các chế tài nghiêm khắc đối với hành vi vị phạm môi trường, để giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.


Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014

50% chất thải thành phố Hồ Chí Minh không về nơi xử lý

Chất thải bể phốt, đường cống đưa về nhà máy xử lý tại TP.HCM trong những tháng qua chỉ còn khoảng 50% so với thực tế. Số còn lại đi đâu? Số lượng lớn chất thải thất thoát lẫn vào môi trường nước có khả năng làm TP.HCM bùng phát dịch bệnh.
Trưa 20/9, người dân ở đường Nguyễn Trọng Tuyển (quận Tân Bình, TP.HCM) không khỏi ngạc nhiên khi thấy một chiếc xe chở chất thải hut be phot, thông cống nhưng hình dáng bên ngoài chẳng khác gì xe… đông lạnh.
Khác với những xe rút hầm cầu khác, chiếc xe này giấu bồn rút hầm cầu vào bên trong thùng xe đóng kín mít. Chỉ khi nào “hành sự” xe mới mở phía sau lôi ống hút ra và để lộ chiếc bồn hầm cầu bên trong. Sau khi rút hầm cầu xong, chỉ cần đóng cửa lại là chiếc xe này lại “hóa kiếp” thành xe thùng kín, chẳng ai biết đây là xe rút hầm cầu.
Giai đoạn gần đây, dọc theo Quốc lộ 1A, Q.12, người đi đường thường bắt gặp xe rút hầm cầu “hóa kiếp” giống như xe đông lạnh. Trong khi đó, theo Quyết định số 73/2007/QĐ-UB của UBND TP.HCM, xe xử lý chất thải phải ghi dòng chữ “Xe thu gom vận chuyển dịch vụ thông tắc cống”.
Sẽ chẳng có gì đáng chê trách nếu việc ngụy trang này giúp cho xe rút hầm cầu sạch sẽ, đẹp đẽ hơn, góp phần tôn tạo mỹ quan đô thị thành phố. Tuy nhiên, do các xe rút hầm cầu thùng kín trên không ghi rõ “ngành nghề” nên rất khó để có thể hiểu khác ngoài mục đích nhằm “ngụy trang”, che mắt cơ quan chức năng và người dân để không bị phát hiện khi đổ bậy.

Thực tế, theo ông Lê Tiến Dũng, Giám đốc Công ty Hòa Bình (chủ đầu tư nhà máy xử lý chất hút bể phốt cầu duy nhất tại TP.HCM), hầu hết các xe rút hầu cầu thùng kín không đưa chất thải về đổ tại nhà máy xử lý. Ông Dũng nói, từ đầu 2009 đến nay, lượng xe chở chất thải về nhà máy bỗng dưng giảm xuống trầm trọng và rất đáng báo động.
Xe về nơi xử lý càng ngày càng ít
Theo thống kê của Công ty Hòa Bình, trung bình mỗi ngày có 53 chuyến xe chở chất thải về đổ tại nhà máy, đạt khoảng 50% lượng chất thải hầm cầu phát sinh hàng ngày trên địa bàn TP.HCM.
Theo ông Dũng, do trong 2 tháng trên là giai đoạn tết cổ truyền, người dân ít có nhu cầu sử dụng dịch vụ hút bể phốt, thông cống nên lượng xe rút hầm cầu về nhà máy giảm là chuyện bình thường. Song từ tháng 3/2009 đến nay, lượng chết thải về nhà máy liên tục giảm chỉ còn khoảng từ 35-37 chuyến/ngày - bằng khoảng 50% lượng chất thải hầm cầu phát sinh thực tế hàng ngày ở TP.HCM.
Riêng ngày 16/8/2009 xe rút hầm cầu về nhà máy thấp kỷ lục: chỉ có 21 chuyến, tương ứng chỉ bằng 30% lượng chất thải phát sinh thực tế. “Như vậy có đến 70% chất thải hầm cầu đổ ra môi trường…” - ông Dũng khẳng định.
Đối chiếu với số liệu do Sở Tài nguyên - Môi trường (TNMT) TP.HCM đưa ra: lượng chất thải hầm cầu phát sinh cần thu gom xử lý mỗi ngày trên địa bàn thành phố khoảng 200-300m3 (tương đương với 90 - 100 xe rút hầm cầu) thì số lượng chất thải hầm cầu thất thoát ra môi trường thật đáng lo ngại.

Từ đầu năm 2009 đến nay, thỉnh thoảng lực lượng cảnh sát môi trường của Phòng Cảnh sát Môi trường, Công an TP.HCM cũng bắt được một số xe rút hầm cầu đổ chất thải sai quy định. Nhưng không thấm thía vào đâu vì mỗi ngày số xe rút hầm cầu đổ bậy có thể lên đến hàng chục chiếc.

Tình trạng xe rút hầm cầu đổ bậy, gây ô nhiễm môi trường, gây nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên địa bàn TP.HCM đã được Trung tâm Y tế Dự phòng thành phố báo động từ năm 2006. Đến năm 2008, khi nhà máy xử lý của Công ty Hòa Bình bắt đầu hoạt động, những tưởng vấn nạn này đã được giải quyết. Tuy nhiên, số xe đưa chất thải về đây trong thời gian đầu khá nhiều nhưng sau đó càng ngày càng giảm.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, nhiều chủ xe rút hầm cầu do muốn tiết kiệm tiền vận chuyển nên không đưa chất thải về đổ tại nhà máy xử lý Hòa Bình (thuộc xã Đa Phước, huyện Bình Chánh) mà tìm cách đổ xuống cống, hoặc bán cho những người trồng rau xanh.
 Việc này làm cho những chủ xe rút hầm cầu có ý thức bảo vệ môi trường bất bình: “Những người đổ bậy thườnglấy giá rẻ hơn để cạnh tranh. Mình hạ giá thấp như họ thì chỉ có lỗ đến lỗ vì tiền xăng vận chuyển về nhà máy xử lý là không nhỏ” - chị N.T.B chủ xe hút bể phốt, hầm cầu ở quận Gò Vấp phản ánh.
Trước thực trạng không thể theo dõi, bắt quả tang tất cả các xe rút hầm cầu đổ bậy, Sở TN-MT TP.HCM cho biết sẽ thực hiện chương trình gắn "chíp” điện tử để theo dõi các xe rút hầm cầu.
Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn chưa biết chắc đến khi nào chương trình trên mới được triển khai thực hiện. Không biết bao giời mới thực hiện được nữa.


Nhà máy mía đường xả thải ô nhiễm ra môi trường

Thời gian gần đây Báo Tài nguyên & Môi trường liên tục nhận được đơn thư phản ánh của người dân xóm Sắn (xã Thành Vân, huyện Thạch Thành, Thanh Hoá) phản ánh việc Công ty TNHH đường mía Việt Nam- Đài Loan xả nước thải ra môi trường chưa qua xử lý, khói bụi... ra môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường.
Nước thải từ nhà máy đổ ra cống tiêu ra ruộng lúa
Nước thải từ đường ống đổ thẳng ra kênh mương không những gây ô nhiễm môi trường xung quanh cho bà con nhân dân, mà còn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của người dân, nhiều diện tích lúa bị chết hoặc năng suất thấp, nhiều hộ nuôi cá thì cá chết hàng loạt, ảnh hưởng lớn tới cuộc sống
Kênh mương tiêu nước bị ô nhiễm
Ông Phạm Ngọc Sơn, xóm Sắn, xã Thành Vân bức xúc cho biết: Gia đình tôi sống gần Nhà máy đường hàng chục năm nay, cứ mỗi khi Nhà máy vào vụ ép mới thì người dân như chúng tôi lại đối mặt với vấn đề ô nhiễm, có những hôm trời mưa nhà máy xả trực tiếp, rồi mùi khí thải, nước thải, bụi trong không khí. Có nhiều hôm nước chảy ra đen ngòm thải qua cống, đường cống cũng không được thông cống định kỳ, bị ứ tắc, nước xả đen ngòm, mùi hôi thôi chảy ra suối Cầu Vối, mà người dân chúng tôi chủ yếu lấy nước này để tưới tiêu cho đồng ruộng, có những hôm nước đen ngòm nhưng bà con cũng phải lấy để tưới vì không có nước, khi tưới xong thì cây cối cũng bốc mùi hôi.

Nước đen ngòm từ các hồ chứa trong Nhà máy
Ông Nguyễn Văn Thuận, trông vẻ khắc khổ nói với tâm trạng giãi bày: Gia đình ông vay mượn anh em bạn bè, và cả ngân hàng được ít vốn đào 3.000 m2 ao để nuôi cá. Trước kia mỗi năm gia đình ông thu hoạch được 5-6 tạ cá, nhưng nay cũng chỉ được một nửa. Nhất là vừa qua ao cá nhà ông tự nhiên " lăn đùng" ra chết hàng loạt không rõ lý do. Ông Thuận thở dài chỉ tay về ao cá cho biết. Hay ao cá gia đình ông Hà vừa rồi cá cũng chết trắng ao.
Tiếp xúc với chúng tôi, nhiều người dân bức xúc cho biết: Có nhiều hôm Nhà máy xả nước ra đen ngòm, nhất là những hôm trời mưa. Cũng vì nguồn nước ô nhiễm thường xuyên như thế đã thẩm thấu xuống lòng đất bà con không dám dùng nước giếng để sinh hoạt hàng ngày nữa mà phải ra tận Phố Cát mua nước về ăn. Mùi hôi thối, không khí bụi bặm nên đa số người dân trong xóm nhất là trẻ em gây mẩn ngứa, đầy bụng, khó thở... Cũng theo phản ánh của bà con thì do nguồn nước thường xuyên ô nhiễm nghiêm trọng như thế nên dẫn tới năng suất lúa kém và cá thì chết hàng loạt?...
Có mặt tại khu vực Nhà máy, mặc dù trời mưa lất phất nhưng chúng tôi chứng kiến cảnh tượng nhiều hồ ao do yếm khí lên mặt nước nổi bọt lăn tăn, nhiều rạt bèo, rạt rau muống trước kia xanh tươi thì nay đã khô héo, nằm chỏng chơ, nhiều hệ thống kênh mương nước, không sử dụng dịch vụ thông tắc  nước chảy sủi tăm đen ngòn, mùi hôi thối bốc lên…

 Ông Bùi Văn Long, Trưởng xóm Sắn cho biết: Toàn xóm Sắn có 160 hộ với hơn 600 khẩu, đời sống bà con rất khó khăn vì nước thải của Nhà máy đường Việt- Đài thường xuyên ra môi trường đen ngòm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến 7 ha lúa của xóm và nhiều hộ nuôi cá bị chết. Có những đợt khí bụi đen ngòm báo vào cây cối, nhà cửa, cứ có cơn mưa là cả xóm mới được sạch sẽ, nước xả ra đen ngòm thẩm thấu vào môi trường nên bà con không dám ăn nước giếng mà phải ra khu vực khác để mua nước. Thôn cũng đã nhiều lần làm đơn phản ánh lên xã, huyện và cả Công ty nhưng sự việc vẫn không được cải thiện mấy. Chúng tôi đã nhiều lần liên hệ với Giám đốc Công ty đường Việt- Đài nhưng đều nhận câu trả lời của Thư ký Giám đốc là bận công tác(!?).
Trao đổi với PV Báo Tài nguyên & Môi trường về vấn đề này ông Lê Văn Trinh, Chủ tịch UBND huyện Thạch Thành cho biết: Huyện cũng đã nhận được phản ánh của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường và cũng làm việc với Công ty. Lãnh đạo Công ty cũng đã hứa khắc phục trong thời gian sớm nhất.
Không biết khi nào thì sẽ giải quyết được tình trạng trên nhưng trước mắt cuộc sống của người dân nơi đây đang bị ảnh hưởng rất nhiều, người chịu thiệt vẫn là người dân !
Theo- Thông tắc cống- hút bể phốt -



Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

Các xử lý nước thải bằng phương pháp mới hiệu quả
1. Xử lý nước thải dùng song chắn rác hoặc lưới chắn rác
Loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây sự cố trong quá trính vận hành hệ thống Xử lý nước thải như tắc nghẽn đường ống hoặc ống dẫn Trong Xử lý nước thải đô thị , thông tắc cống người ta dùng song chắn để lọc nước và dùng máy nghiền nhỏ các vật bị giữ lại, còn trong Xử lý nước thải công nghiệp người ta đặt thêm lưới chắn. SCR được phân loại theo cách vớt rác:
+SCR vớt rác thủ công, dùng cho trạm xử lý có công suất nhỏ dưới 0,1 m3/ngày
+SCR vớt rác cơ giới bằng các bằng cào dùng cho trạm có c.suất lớn hơn 0,1 m3/ngày Rác được vớt 2-3lần trong ngày và được nghiền để đưa về bể ủ bùn hoặc xả trực tiếp phía trước thiết bị.
2. Bể điều hòa
Dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục những vấn đề vận hành do sự dao động của lưu lượng dòng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền  xu ly nuoc
Lợiích
-Làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng quá tải của hệ thống về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ, giảm được diện tích xây các bể sinh học (do được tính toán chính xác hơn). Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật.
-Chất lượng nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp được cải thiện do lưu lượng nạp chất rắn ổn định.
-Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước giảm xuống và hiệu suất lọc được cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc cũng ổn định hơn.

3. Bể lắng cát
Quá trình lắng được sử dụng để loại các tạp chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nước thải. Theo chức năng, các bể lắng được phân thành: bể lắng cát , bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp.Yêu cầu: có hiệu suất lắng cao và xả bùn dễ dàng. Cũng có thể sử dụng bể lắng như công trình xử lý cuối cùng, nếu điều kiện vệ sinh nơi đó cho phép.
+Bể lắng sơ cấp: đặt trước công trình xử lý sinh học dùng để gữi lại các chất hữu cơ không tan trong nước thải từ hút bể phốt hay đường ống vệ sinh trước khi cho nước thải vào các bể xử lý sinh học và loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước) và các chất nổi (tỉ trọng bé hơn tỉ trọng nước). Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại bỏ 50 -70% chất rắn lơ lửng, 25 - 40% BOD của nước thải.
+Bể lắng thứ cấp: đặt sau công trình xử lý sinh học.
-Căn cứ vào chiều nước chảy phân biệt các loại: bể lắng ngang, đứng, radian
4. Lọc
Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà các bể lắng không thể loại chúng được, là quá trình tách các hạt rắn ra khỏi pha lỏng hoặc pha khí bằng cách cho dòng khí hoặc lỏng có chứa hạt chất rắn chảy qua lớp ngăn xốp, các hạt rắn sẽ bị gữi lại. Lọc có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách ngăn hay áp suất thấp sau vách ngăn.
-Vật liệu:
+Dạng vách: làm bằng thép tấm có đục lỗ hoặc bằng lưới thép không rỉ nhôm, niken, đồng,.. và cả các loại vải khác nhau (thủy tinh, amiang, bông len, sợi,..).Yêu cầu: trở lực nhỏ, đủ bền về hóa học, dẻo cơ học, không bị trương nở và bi phá hủy ở điều kiện lọc cho trước.
+Bể lọc với lớp vật liệu dạng hạt: có thể là cát thạch anh, than cốc, sỏi nghiền, than nâu, than gỗ,...tùy thuộc vào loại nước thải và điều kiện kinh tế. Đặc tính quan trọng của vật liệu lọc nước là: độ xốp và bề mặt riêng. Độ xốp phụ thuộc vào cấu trúc, kích thước các hạt xốp, cách sắp đặt các hạt xốp. Bề mặt riêng của lớp vật liệu xốp được xác định bằng độ xốp của các hạt và hình dạng của chúng.
Quá trình lọc gồm các giai đoạn sau: 1.di chuyển các hạt tới bề mặt các chất tạo thành lớp lọc. 2.gắn chặt các hạt vào bề mặt. 3.tách các hạt bám dính ra khỏi bề mặt.
+Lọc qua màng lớp bã được tạo thành trên bề mặt vật liệu lọc: các hạt có kích thước lớn hơn kích thước mao quản lớp vật liệu lọc bị gữi lại, tạo thành lớp bã và cũng trở thành như lớp vật liệu lọc.
+Lọc không tạo thành lớp màng các tạp chất: quá trình lọc xảy ra trong bề mặt lớp vật liệu lọc dày, các hạt tạp chất bị gữi lại trên các hạt của vật liệu lọc bằng lực bám dính. Đại lượng bám dính phụ thuộc vào các yếu tố: độ lớn, hình dạng hạt, độ nhám bề mặt, thành phần hóa học, tốc độ dòng chảy, nhiệt độ chất lỏng,...
Khi số hạt tới bề mặt lớp lọc trong một đơn vị thời gian bằng số hạt rời khỏi bề mặt đó, sự bão hòa xảy ra và lớp lọc không còn khả năng lọc nữa.

5. Đông tụ và keo tụ
Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không thể tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ.
Để tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt nhằm làm tăng vận tốc lắng. Khử các hạt keo rắn bằng trọng lượng cần theo 2 bước: 1. trung hòa điện tích của chúng. 2. liên kết chúng lại với nhau. Quá trình trung hòa điện tích: quá trình đông tụ. Quá trình liên kết tạo thành các bông lớn hơn: quá trình keo tụ. Các chất đông tụ thường dùng: các muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng. Việc lựa chọn phụ thuộc vào: tính chất hóa lý, chi phí, nồng độ tạp chất trong nước, pH, thành phần muối trong nước. Hay dùng: Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, NH4Al(SO4)2.12H2O,
KAl(SO4)2.12H2O, FeCl3, Fe2(SO4)3.2H2O trong đó Al2(SO4)3 được dùng nhiều hơn vì dễ hòa tan trong nước.
Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 Al(OH)3 + 3CaSO4 + 6CO2
Và nó nhiều ưu điểm hơn so với các muối nhôm do: tác dụng tốt hơn ở nhiệt độ thấp, có khoảng pH tối ưu của môi trường rộng hơn, độ bền lớn và kích thước bông keo có khoảng giới hạn rộng của thành phần muối, có thể khử được mùi vị khi có H2S. Nhược điểm: tạo các phức hòa tan nhuộm màu qua phản ứng của các cation sắt với một số hợp chất hữu cơ.


Chủ Nhật, 25 tháng 5, 2014

Xây dựng nhà máy xử lý chất thải tại thành phố Hồ Chí Minh


400 tấn là lượng chất thải nguy hại phát sinh, 300 tấn chất thải từ đừờng cống và hut be phot trung bình mà công ty vệ sinh hoạt dộng xử lý hiện tại trên địa bàn TPHCM trong 1 ngày. Con số này sẽ tăng lên 1.000 tấn/ngày vào năm 2020. Điều đáng nói là bất chấp sự gia tăng nhanh chóng về số lượng chất thải nguy hại trên thì đến nay TPHCM vẫn chưa đáp ứng được công suất xử lý ở các nhà máy cũng như bãi chôn lấp hiện tại với quy mô công nghiệp đủ để tiếp nhận và xử lý loại chất thải này, gây ảnh hưởng tới môi trường
Thiếu đơn vị xử lý, doanh nghiệp bị ép giá
Kết quả kiểm tra, khảo sát thực trạng hoạt động xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố cho thấy, hầu hết những cơ sở xử lý chất thải nguy hại của thành phố hiện đang hoạt động riêng lẻ và nằm xen cài trong khu dân cư. Tất cả các cơ sở này lại có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu và có nguy cơ gây ô nhiễm cũng như ảnh hưởng chất lượng môi trường nghiêm trọng, lâu dài. Chưa hết, các nhà máy xử lý chất thải nguy hại của doanh nghiệp có công suất thấp, chỉ khoảng vài chục tấn/ngày. Vì thế phát sinh tình trạng nhiều đơn vị dù không đủ khả năng vẫn nhận thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại; sau đó, lén thải bỏ ra môi trường. Trong khi đó hệ thống đường ống xử lý chất thải đa xuống cấp, lạc hậu, không được tu bổ , thông cống định kỳ, dẫn tới tình trạng hiệu quả kém trong xử lý chất thải.Thực trạng này đã được cơ quan chức năng phát hiện nhiều lần tại các khu công nghiệp trên địa bàn.

Không chỉ vậy, nhiều doanh nghiệp còn cho rằng, chính tình trạng thiếu các đơn vị thu gom, xử lý chất thải nguy hại với quy mô công nghiệp, nên doanh nghiệp có nhu cầu xử lý chất thải thường bị ép phải trả mức phí xử lý rất cao, dao động từ 12 triệu - 40 triệu đồng/tấn chất thải nguy hại. Nhiều doanh nghiệp không kham nổi mức phí xử lý chất thải nguy hại này,đã lén thải bỏ chất thải ra môi trường.
Việc kêu gọi đầu tư vào những dự án xử lý chất thải nguy hại với quy mô công nghiệp, công nghệ xử lý tiên tiến là hết sức cần thiết, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của việc đảm bảo an toàn cho môi trường. Ông Nguyễn Văn Phước, Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM cho biết, hiện sở đang tiếp nhận và đề xuất với thành phố 3 dự án xử lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại. Cụ thể là dự án của Công ty cổ phần Kho vận giao nhận ngoại thương Mộc An Châu với công suất 500 tấn/ngày; dự án công ty Liên doanh Ramsky International - Công ty TNHH Tiến Phước với công suất 360 tấn/ngày và dự án của Công ty TNHH một thành viên Môi trường Đô thị TPHCM với công suất 100 tấn/ngày.
Chỉ cần hỗ trợ địa điểm đầu tư
Đại diện Sở Khoa học và Công nghệ TPHCN khẳng định, kết quả thẩm định công nghệ của 3 dự án trên cho thấy, công nghệ chủ đầu tư áp dụng đạt tiêu chuẩn công nghệ hiện đại. Theo đó, dự án của Công ty cổ phần Kho vận giao nhận ngoại thương Mộc An Châu và dự án của Công ty Liên doanh Ramsky International - Công ty TNHH Tiến Phước xử lý bằng phương pháp tái chế, hóa - lý, đốt và chôn lấp an toàn. Riêng dự án của Công ty Môi trường Đô thị thì sẽ xây dựng bãi chôn lấp an toàn. Các nhà đầu tư còn cho biết, để đầu tư các dự án trên, các doanh nghiệp đều dùng nguồn vốn tự có và vốn vay của doanh nghiệp, hoàn toàn không sử dụng nguồn vốn ngân sách. Hoạt động của các dự án sẽ theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, tức là chủ nguồn thải trả trực tiếp cho nhà đầu tư để xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Các chủ đầu tư sẽ tự thu hồi vốn chính bằng nguồn thu của việc xử lý chất thải và nguồn bán các sản phẩm tái chế từ chất thải. Điều này sẽ tạo tiền đề cho sự hình thành ngành công nghiệp mới - ngành công nghiệp xử lý chất thải, mà ở đó các doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển phải tham gia cạnh tranh thị trường với nhau. Đây cũng sẽ là cơ sở để giúp hạ nhiệt giá thành xử lý chất thải nguy hại vốn đang cao ngất ngưỡng, khiến nhiều doanh nghiệp phải điêu đứng khi bắt buộc phải chuyển giao xử lý.

Tuy nhiên, việc thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu những nhà đầu tư, dự án xử lý chất thải nguy hại với quy mô công nghiệp trong thời gian qua đã và đang là nguyên nhân chính khiến cho lượng lớn chất thải nguy hại thải bỏ tràn lan ra môi trường, gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng. Việc kêu gọi nhà đầu tư tham gia lĩnh vực này là chủ trương hết sức đúng đắn, dù có chậm trước tốc độ đô thị hóa và phát triển nhanh chóng của hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, để có thể đẩy nhanh tiến độ đầu tư cho các dự án trên, các chủ đầu tư cho biết, thành phố cần sớm xác định và hỗ trợ địa điểm xây dựng nhà máy cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng đường, điện và nước đến tận chân tường nhà máy. Sự đầu tư hạ tầng này càng sớm bao nhiêu thì thời gian triển khai cũng như đưa vào hoạt động những dự án trên càng được rút ngắn bấy nhiêu
Theo- thong tac cong - hút bể phốt -

Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2014

Biện pháp cải thiện, bảo vệ nguồn nước vùng Đông Nam Bộ



Năm tỉnh, thành phố (Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu – Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh) thuộc vùng kinh tế đặc quyền dần đầu cả nước, đóng góp 2/3 ngân sách cho nhà nước hằng năm. Với tốc độ tăng trưởng nhanh về kinh tế, vùng Đông Nam Bộ phải đối mặt với nhiều nguy cơ về ô nhiễm nguồn nước mặt, do sự gia tăng lượng nước thải lớn từ các KCN mà không thông qua các dịch vụ thông tắc cống giá rẻ.
Báo cáo Môi trường năm 2012 về nguồn nước mặt, Đông Nam Bộ là vùng phát sinh lượng nước thải công nghiệp lớn nhất trong 6 vùng kinh tế cả nước. Báo cáo về môi trường KCN Việt Nam năm 2009 thống kê được lượng nước thải môi trường từ các KCN của Thành phố Hồ Chí Minh 57.700m3/ngày, Bà Rịa - Vũng Tàu 93.550m3/ngày; Bình Dương 45.900m3/ngày)... 

Chỉ số ô nhiễm nước thải từ các KCN tại các địa phương này đều ở mức cao. Riêng Đồng Nai, với hệ thống sông Đồng Nai là nơi có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, vùng kinh tế trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, tổng lượng nước thải phát sinh từ các khu công nghiệp trên địa bàn khoảng 179.066m3/ngày, cần được giải quyết bởi thông cống kịp thời.
Khu vực sông Đồng Nai có 114 KCN, tuy nhiên mới chỉ có 79 KCN có hệ thống xử lý nước thải, hut be phot chuyên nghiệp, còn lại các KCN đều xả nước thải trực tiếp ra sông Đồng Nai. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai hiện đang ở mức báo động nghiêm trọng, mỗi tháng trung bình có 30 tấn chất thải ô nhiễm như dầu mỡ, chất thải hữu cơ, chất thải rắn đổ ra sông này. Những nguồn nước thải từ KCN, đô thị cũng đe dọa trực tiếp cuộc sống của người dân nơi đây.
 Đông Nam bộ là nơi có tốc độ đô thị hóa lớn nhất nước, mật độ dân số tăng cao nên lượng nước thải sinh hoạt chưa được xử lý cũng chiếm tỷ lệ cao trong số các nguồn nước thải. Chất lượng nước sông Sài Gòn khu vực hạ lưu bị ô nhiễm nặng, đặc biệt khu vực cầu Sài Gòn đến cầu chữ Y.
Đây là một trong những nguồn thải cơ bản nhất gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm do dầu mỡ, hoạt động của vi trùng gây bệnh. 

Đông Nam bộ đang phát triển trên toàn vùng nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Nước thải và các chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản không được kiểm soát, xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường. nước mặt ở các hạ lưu sông. Các loài tôm, cá chết hàng loạt vì không xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường nước mặt. Nguồn nước thải phát sinh từ các làng nghề, lưu vực sông Đồng Nai có khoảng 710 tiểu thủ công nghiệp, với các loại hình sản xuất như chiếu cói, chế biến thực phẩm, sơn mài, gốm sứ, mây tre đan…
Vì các tiểu thủ tại các làng nghề có quy mô nhỏ, đơn giản nên khả năng đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải còn hạn chế, vì vậy nước thải xả trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước.
Làng nghề của một số tỉnh, thành phố trên lưu vực sông Đồng Nai được xem là nguồn thải độc thải nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường. Nhiều cơ sở y tế tại Đông Nam bộ chưa được đầu tư hệ thống xử lý hut be phot trước khi thải ra môi trường. 

Muốn bảo vệ nguồn nước vùng Đông Nam bộ cần thực hiện một số giải pháp để kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, như tập trung xử lý nước thải công nghiệp và các đô thị lớn trong vùng. Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai cần tổ chức đánh giá rút kinh nghiệp việc thực hiện thay đổi, điều chỉnh phù hợp vào giai đoạn tiếp theo.

Các địa phương trên lưu vực sông nên phối hợp rà soát, phân loại và xác định những điểm nóng gây ô nhiễm, từ đó xây dựng những giải pháp ưu tiên bảo vệ chất lượng nguồn nước tại những khu vực này. Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt sông cần được điều chỉnh, tăng tần suất kiểm soát chất lượng nguồn nước. Các hoạt động thanh tra cần được tăng cường, ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mới.Triển khai các giải pháp trồng cây hay vùng đệm ven sông với các khu vực nguồn nước mặt bị ô nhiễm mới, cần xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, các hệ thống
thong tac cong đảm bảo . Công khai hóa trên các phương tiện thông tin đại chúng về thông tin, dữ liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong vùng.
 

Thứ Hai, 19 tháng 5, 2014

Thiết kế công trình phụ cho gia đình

Thiết kế , sử dụng bảo trì nhà vệ sinh không phải là điều đơn giản,muốn sở hữu một nhà tắm thoải mái, hợp phong thủy và tiện nghi bạn nên tránh mắc những sai lầm dưới đây.:
Một căn phòng tối tăm, u ám, ẩm ướt là điều tối kỵ hàng đầu trong việc thiết kế không gian nhà vệ sinh. Không chỉ gây cảm giác bức bối, khó chịu, những nơi yếm khí và thiếu ánh sáng còn là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở.
Nhà vệ sinh vì thế cần được thiết kế nhiều cửa sổ. Chọn nơi thiết kế đón được nhiều ánh sáng và ánh nắng, không khí dễ dàng lưu thông để mang đến cảm giác sạch sẽ, thơm tho
Thiết kế nhà vệ sinh phù hợp với tùy điều kiện gia đình
Với những căn hộ nhỏ hẹp hoặc ngay cả căn nhà diện tích dư giả cũng không nên thiết kế nhà vệ sinh chỉ cho một người dùng để tránh lãng phí.
Nhà vệ sinh nên thiết kế ít nhất cho hai người dùng, có thể dùng vách ngăn để ngăn khu vực tắm và khu vực rửa mặt, đi vệ sinh. Cũng có thể lắp cùng lúc hai chiếc bồn rửa mặt.

Thiếu nơi cất trữ
Những vật dụng nhỏ như xà bông, sữa tắm, dầu gội, bàn chải… cho đến nước hoa, mỹ phẩm đều có thể cất trữ ở nhà tắm nếu bạn biết thiết kế không gian thông minh và tiện ích.
Nên thiết kế các giá kệ và tận dụng các vị trí hợp lý để cất trữ những đồ lặt vặt, vừa tiện ích vừa gọn gàng.
Nhà vệ sinh đối diện với phòng khác
Nhà vệ sinh tối kỵ nhìn thẳng ra các phòng khác như bếp, phòng khách hay phòng ăn cũng như nằm đối diện trực tiếp với cửa chính bởi điều này phạm vào thuyết phong thủy.
Không nên xây một hành lang dài để tách biệt nhà vệ sinh với những căn phòng khác nhưng cũng nên tách biệt nó với các phòng xung quanh.
Càng lớn càng tốt
Nhà vệ sinh lớn không hẳn mang lại nhiều lợi ích như bạn vẫn tưởng. Chưa kể, diện tích chật hẹp hay rộng rãi không quan trọng bằng việc bạn thiết kế nó thế nào.
Khi thiết kế nhà vệ sinh cần đề cao tính tiện ích và vệ sinh của nó. Một phòng tắm rộng rãi nhưng bề bộn và bẩn thỉu sẽ không mang đến cảm giác thoải mái và dễ chịu khi tắm so với một phòng tắm chật chội nhưng luôn sạch sẽ, thơm tho, tiện ích và bố trí hợp lý sẽ mang đến cảm giác dễ chịu khi sử dụng.

Không chọn gạch chống trơn
Là nơi thường xuyên bị ẩm ướt, vì thế khi chọn gạch lát nền cần chọn loại gạch chống trơn để tránh xảy ra tai nạn. Nếu có điều kiện nên lát sàn gỗ chịu nước vừa an toàn, vừa sang trọng và đẹp mắt. Thế nhưng giá cả của loại vật liệu này không hề rẻ vì thế bạn cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định lựa chọn.
Chọn sai chất liệu
Cần nhớ vật liệu để thiết kế trong nhà vệ sinh phải là loại chịu nước tốt, nếu không tuổi thọ của chúng sẽ kém bền.
Các loại đồ inox, gạch, đá chống trơn là những vật liệu thích hợp để sử dụng trong nhà tắm. Không nên chọn những vật liệu dễ bị gỉ sét hoặc những loại nhựa kém chất lượng.
Hệ thống đường ống cần lựa chọn cẩn thận, tránh hiện tượng bị tắc nghẽn đường ống dẫn tới thong cong
Cân nhắc vị trí đặt bồn cầu
Không nên đặt bồn cầu vào vị trí tâm điểm của nhà vệ sinh mà nên chọn một góc khuất, càng khuất càng tốt.
Vị trí thích hợp theo đó càng xa chậu rửa mặt hoặc cửa nhà vệ sinh càng tốt để mang đến cho bạn cảm giác thoải mái, dễ chịu khi sử dụng.

Định kỳ bảo quản chăm sóc nhà vệ sinh
Thường thì sau 1 thời gian sử dụng bạn xem xét lại hệ thống vật liệu trong nhà vệ sinh để bảo trì , nâng cấp lại, thay mới nếu không đảm, bạn cũng nên dùng bột thông tắc cống, hút bể phốt đổ để tránh tình trạng tắc nghẽn  đường ống, đảm bảo vệ sinh.

Chúc bạn có sự lựa chọn tốt nhất!

Thứ Sáu, 16 tháng 5, 2014

Cách đơn giản để làm sạch bồn cầu


Vệ sinh bôn cầu không chỉ giúp chúng ta có không gian trong lành mà còn hạn chế được nhưng nguy cơ với sức khỏe. Khoa học đã chứng minh ngay cả khi một toilet nhìn sạch bằng mắt thường nhưng vẫn còn hơn 189 loại vi trùng sinh sống . Nhưng không phải ai cũng biết vệ sinh 1 cách hiệu quả hợp lý.. Các bạn đã biết cách diệt sạch vi khuẩn trong toilet nhà mình chưa?
Hôm nay chúng ta sẽ biết 1 cách vệ sinh bồn cầu đơn giản dễ thực hiện.



Để làm sạch bồn cầu một cách khoa học nhất, bạn nên thực hiện quy trình sau:

- Xịt nước tẩy bồn cầu vào phía trong thành bồn cầu.

- Đậy nắp bồn cầu 10 phút cho nước tẩy tác động với vết bẩn và diệt sạch vi khuẩn.

- Sau đó, sử dụng bàn chải chà nhẹ và xả nước.
Khá đơn giản phải không.

Nên duy trì việc "chăm sóc định kỳ" cho bồn cầu gia đình ít nhất 1 lần mỗi tuần để bồn cầu được sạch khuẩn nhé.
Bồn cầu trắng sạch khi nhìn bằng mắt thường thôi chưa đủ. Quan trọng hơn hết là bồn cầu phải thực sự sạch vi khuẩn. Vì vậy, tốt nhất bạn nên dùng những loại sản phẩm tẩy rửa vệ sinh được kiểm nghiệm và chứng nhận định kỳ bởi những cơ quan uy tín để đảm bảo tối đa về hiệu quả tiêu diệt và ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh phát triển.
Bạn cũng phải định kỳ 3 tháng 1 lần sự dụng bột thong cong, hút bể phốt để phòng tránh tắc nghẽn bồn cầu đường ống.
Chúc bạn thành công!
theo- thông tắc cống- hút bể phốt-

Thứ Tư, 14 tháng 5, 2014

Xử phạt công ty vi phạm vệ sinh môi trường

Báo An ninh thủ đô đã có bài phản ánh việc CTCP chế biến nhựa thông Quảng Bình gây ô nhiễm môi trường. Ngày 13-12, ông Trần Đình Dinh - Chủ tịch UBND TP Đồng Hới đã ký quyết định xử phạt hành chính đối với CTCP chế biến nhựa thông Quảng Bình với tổng mức phạt là 15 triệu đồng, đối với các hành vi vi phạm: Phạt 10 triệu đồng với hành vi không có giấy phép xả thải vào nguồn nước theo đúng quy định của pháp luật, quy định tại khoản 8, Điều 8, NĐ 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. Phạt 5 triệu đồng đối với hành vi thải chất thải rắn vào môi trường không đúng quy định về bảo vệ môi trường quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 16 của NĐ 117/2009 ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Ngoài việc bị xử phạt hành chính, trong vòng 3 tháng kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, CTCP chế biến nhựa thông Quảng Bình phải có giấy phép xả thải vào nguồn nước theo đúng quy định của pháp luật và xây dựng công trình xử lý chất thải theo đúng quy định về bảo vệ môi trường.

Qua công tác kiểm tra ngày 9-12, của Đội Cảnh sát ĐTTP về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, CATP Đồng Hới, Quảng Bình đã phát hiện nhiều vi phạm về bảo vệ môi trường của CTCP chế biến nhựa thông Quảng Bình. Nước thải ở bể chứa hệ thống cống bị rò rỉ ra bên ngoài, không được thông cống thường xuyên, vận hành quy trình xử lý nước thải không đúng quy định như nội dung đã cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường. Bãi tập kết chất thải rắn không đúng quy định, hệ thống đường ống tắc nghẽn, không được thong tac cong theo định kỳ,  không có kho chứa để nước mưa thấm vào gây ô nhiễm nguồn nước và đất; Chưa có giấy phép xả thải vào nguồn nước theo quy định của cơ quan chức năng. Thải gần như trực tiếp chất thải chưa được ra ngoài môi trường  gây ô nhiễm môi trường tự nhiên, môi trường sống và gây bức xúc đối với người dân địa phương, ảnh hưởng tới sức khỏe , đời sống của người dân.

Đại diện lãnh đạo nhà máy cũng đã thực hành nộp phạt ,cam kết chấp hành và hứa sẽ khắc phục, thực hiện đúng quy định trong quá trình hoạt động, đặc biệt là xả chất thải ra môi trường để giữ gìn vệ sinh mồi trường
Đây không phải là trường hợp hiếm hoi bị phát hiện về vi phạm môi trường của các DN tại Việt Nam, với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam, các khu CN mọc lên như nấm sau mữa thì các cơ quan cần phải có chế tài quy định chặt chẽ về khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường, hãy phát triển một cách bền vững chắc chắn đi đôi với bảo vệ môi trường tài nguyên của nước nhà. Các công ty, DN cũng cần ý thức được việc bảo vệ môi trường đừng vì lợi nhuận trước mắt mà phá hủy môi trường đầu độc người dân.
 Theo- thông tắc cống - hút bể phốt-

Thứ Ba, 13 tháng 5, 2014

Xả trộm chất thải của các công vệ sinh môi trường tư nhân

Hàng trăm tấn chất thải từ bể phốt của các hộ gia đình trong thành phố được các cơ sở hành nghề hút bể phốt, thông tắc cống không giấy phép hay của tư nhân thu gom mỗi ngày. Điều ít ai ngờ rằng điểm đến của số chất thải đó lại là các ao hồ, sông ngòi, cống thoát nước... trên địa bàn Hà Nội. Thậm chí, cả cung đường đẹp nhất Việt Nam là Đại lộ Thăng Long cũng phải nhận loại chất thải này…
Trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ đổ trộm chất thải ra môi trường gây bức xúc trong dư luận. Đặc biệt, những chiếc xe chuyên dụng sau khi hút chất thải từ bể phốt của các hộ gia đình, xí nghiệp, bệnh viện rồi đưa đến các ao hồ, hệ thống cống thoát nước trong thành phố để xả thải. Những chiếc xe hút bể phốt đã có những “mánh khóe” qua mặt các cơ quan chức năng, cũng như quá trình hút và xả thải trộm ra môi trường.
Điều dễ nhận thấy nhất của những chiếc xe này, đó là những chiếc xe bồn luôn được sơn màu vàng, trên xe có những dòng chữ “Vệ sinh môi trường Hà Nội”, “Công ty Vệ sinh môi trường đô thị Hà Nội”, “Xe phục vụ môi trường...” và những số điện thoại liên hệ. Mỗi khi có khách hàng gọi điện yêu cầu hút bể phốt là xe bồn đến tận nhà, thực hiện dịch vụ với giá 300.000đ/m3. Sau khi hút bể phốt, thông cống thì những chất thải này không được đưa đến nhà máy xử lý chất thải mà chúng bị xả thải tự do xuống ao hồ hoặc cống rãnh thoát nước.

Một lái xe cho biết: “Tôi lái xe hút bể phốt này đã được gần 2 năm. Hiện nay, mỗi 1m3 chất thải bể phốt, chúng tôi thu với giá 300.000-350.000đ/m3, tùy thuộc vào việc phải dẫn ống hút dài hay ngắn. Sau khi hút chất thải xong, chúng tôi thường xả thải xuống ao hồ hay cống thoát nước chứ không đưa đến nhà máy xử lý vì nếu làm vậy thì phải mất chi phí”.
Cũng theo lời anh : Hút ở nội thành, họ thường đến khu hồ nuôi cá ở phường Yên Sở để xả thải. Nếu hút ở khu vực huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn thì xả thải vào hồ Phương Trạch (Đông Anh) và ở khu vực Từ Liêm, Thanh Xuân thì lên Đại lộ Thăng Long xả vào cống rãnh thoát nước.
Sau những tiết lộ của lái xe chúng tôi đã “mật phục” tại đường Nguyễn Khoái  để theo dõi việc xả thải của những chiếc xe này tại khu vực hồ nuôi cá của người dân. chúng tôi phát hiện chiếc xe hút bể phốt lừ lừ bò trên con đường đất dẫn vào Trường bắn Yên Sở. Ngay sau đó, chiếc xe này tấp vào lề đường, một phụ xe nhanh chóng nhảy xuống mở van xả chất thải ở bồn chứa xuống hồ nuôi cá. Một thứ chất thải lỏng có màu đen kịt phun ra từ miệng ống chảy xuống hồ khiến cả một khoảng hồ rộng lập tức đổi màu, mùi hôi thối nồng nặc bao trùm cả một vùng.

Theo thông tin thu thập được thì: “Bình quân mỗi ngày lái xe xả thải xuống những chiếc hồ trên địa bàn phường Yên Sở khoảng 2-3 chuyến, mỗi chuyến chứa khoảng 4m3. Đây là chất thải được hút từ bể phốt của các hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội… còn việc hút chất thải ở đâu đều do chủ xe chỉ định. Giá mỗi khối chất thải khoảng 300.000-350.000đ/m3, tùy theo địa hình nơi hút phải dẫn ống hút xa hay gần”. Và chỉ riêng 1 buổi chiều, chúng tôi đã phải chứng kiến cảnh gần chục chiếc xe vô tư xả chất thải xuống khu vực hồ nuôi cá này.
Theo trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội, chất thải được hút ra từ bể phốt, đường cống chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh như: tiêu chảy, tả lỵ, trực khuẩn, thương hàn và các ký sinh trùng đường ruột... Khi xả thải thẳng xuống ao hồ, sông ngòi không qua xử lý sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. Đây là tác nhân dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm.
Thành phố Hà Nội chỉ có một cơ sở xử lý chất thải từ bể phốt là Nhà máy Chế biến phế thải Cầu Diễn được xây dựng cách đây gần 30 năm. Năm 2008, nhà máy này được nâng cấp công suất xử lý lên 150 tấn/ngày, quy trình xử lý được chia làm ba giai đoạn, sử dụng men vi sinh và chế phẩm để xử lý. Sau khi xử lý thì phần cặn được sử dụng làm phân vi sinh, phần nước đạt chuẩn thì chảy ra cống thoát chung của thành phố. Nhưng so với nhu cầu thực tế hiện nay, nhà máy không đáp ứng được bởi theo tính toán, mỗi ngày khu vực nội thành Hà Nội phải xử lý khoảng 300 tấn chất thải từ bể phốt.
 Vậy 50% chất thải bể phốt hằng ngày đi đâu? Có lẽ câu trả lời chỉ có thể là hồ nuôi cá, hệ thống cống thoát nước, hoặc đại lộ đẹp nhất Việt Nam, hay ở một nơi nào đó thì chỉ có những người lái xe hút bể phốt hay chủ của các cơ sở tư nhân, không đăng ký mới biết.
Để giảm thiểu tình trạng trên thì cần sự can thiệp của các cơ quan chức năng, có đủ chế tài để răn đe các hành vi xả thải ra môi trường, cần quy hoạch phù hợp để đáp ứng xử lý chất thải từ bể phốt, đường cống của thành phố, Vì thành phố xanh sạch đẹp, vì sức khỏe môi trường sống của người dân.


Thứ Hai, 12 tháng 5, 2014

Công mương Thụy Khuê lộ thiên gây ô nhiễm môi trường

Thời điểm hiện tại, dự án “Cải thiện môi trường xung quanh mương thoát nước Thụy Khuê” hầu như vẫn trong tình trạng “giậm chân tại chỗ” mặc dù được khởi công từ tháng 11-2012 Sự chậm trễ khiến tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực ngày càng nghiêm  trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của hàng trăm hộ dân.



Mương Thụy Khuê - cống lộ thiên khổng lồ ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng

Đóng cửa im ỉm vì ô nhiễm

Đơn vị thực hiện dự án là Trung tâm Phát triển quỹ đất và quản lý duy tu hạ tầng đô thị quận Tây Hồ. Quy mô dự án: Cống hoá mương Thuỵ Khuê bằng hệ thống cống hộp 2 làn, mặt đường rộng trên 5m, có vỉa hè 2 bên, hệ thống cấp nước, chiếu sáng trên mặt cống. Sau khi hoàn thành, dự án cải tạo môi trường vệ sinh khu dân cư xung quanh mương thoát nước Thuỵ Khuê (đoạn từ dốc La Pho đến Cống Đõ) sẽ cải thiện cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường, thong tac cong vệ sinh , giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tại khu vực.

Mương Thụy Khuê là đường thoát nước chính của hai quận Ba Đình và Tây Hồ. Tuyến mương lộ thiên này chạy dài từ dốc La Pho, dọc ven đường Thụy Khuê rồi nối với hệ thống cống ngầm ở chợ Bưởi trước khi đổ ra sông Tô Lịch. Nước dưới mương chủ yếu là nước thải sinh hoạt cộng với rác do người dân xả trực tiếp xuống. Ngoài ra, do khu vực còn tập trung một số hộ chế biến thực phẩm, làm bánh nên chất thải được đẩy xuống lòng mương ngày càng nhiều. Do không được khơi thông, thông cống thường xuyên nên độ lưu thoát của mương rất chậm khiến nước đen ngòm, bốc mùi hôi tanh, rất khó chịu. Bên cạnh đó, ở một số đoạn, ngõ đi chung của người dân trên bờ mương rất chật hẹp, lại không có hàng rào che chắn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ, nhất là vào sáng sớm và buổi tối.


Một số đoạn mương, một vài hộ dân đã đóng cọc, cơi nới nhà và công trình phụ lấn ra lòng mương khiến dòng chảy vốn đã hẹp càng bị thắt lại. Bà Nguyễn Thị Thành – người dân sống ở phố Thụy Khuê cho biết: “Mương Thụy Khuê giống như một cái “bể phốt” lộ thiên khổng lồ mà không được xử lý và hút bể phốt . Các hộ dân sống quanh mương chẳng còn cách nào khác là hàng ngày phải đóng chặt cửa để tránh mùi xú uế. Đã có không ít người đã bị mắc các bệnh về hô hấp hoặc không chịu nổi cảnh ô nhiễm đã phải chuyển nơi khác sinh sống.  Chúng tôi đề nghị đơn vị chủ đầu tư nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ dự án sớm ngày nào tốt ngày đó để người dân bớt khổ”.

Không chỉ người dân sống tại khu vực phải sống trong môi trường ô nhiễm mà hàng trăm học sinh của trường Tiểu học Chu Văn An (quận Tây Hồ) hàng ngày vẫn phải học tập và sinh hoạt ngay cạnh dòng mương bốc mùi hôi thối. Các phụ huyenh rất lo lắng về sức khỏe con em mình khi học gần khu vực mương cống trên. Anh T.V.T - một phụ huynh học sinh chia sẻ, dù các lớp học này ở trên tầng ba của nhà văn hóa nhưng vào những ngày nóng mùi hôi thối từ mương Thụy Khuê vẫn bốc lên nồng nặc. Còn ngày mưa, nước mương dềnh lên khiến môi trường càng ô nhiễm nặng. “Ngày nào con tôi còn học ở đây là tôi còn lo ngày đó. Thật buồn là ngay giữa Thủ đô mà  trẻ con phải học tập, vui chơi trong môi trường mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tinh thần nghiêm trọng” – anh T lo lắng nói.

Nguyên nhân khiến dự án chậm tiến độ là do khó khăn về nguồn vốn ngân sách. Bên cạnh đó, một số hộ dân trong diện giải phóng mặt bằng còn chưa đồng tình với chỉ giới quy hoạch đã được phê duyệt. Ngoài ra, biện pháp thi công khá phức tạp cũng khiến đơn vị chủ đầu tư, đơn vị thi công phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng. UBND phường Thụy Khuê, hiện phường đã thành lập tổ công tác, tiến hành xác minh nguồn gốc đất của các hộ dân và cơ quan tổ chức nằm trong khu vực cần giải phóng mặt bằng, giúp dự ánh thực hiện nhanh hơn giúp người dân ôn định cuộc sống