Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

Sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là vấn đề không của riêng ai. Ở bất cứ đâu tình trạng ô nhiễm môi trường cũng đang giấy lên một hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm mà nó đang gây ra cho con người ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái và các sinh vật khác.


Sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường trầm trọng
Trong sản xuất nông nghiệp vấn đề ô nhiễm ngày càng trầm trọng và trở thành vấn nạn cuat toàn xã hội. Ô nhiễm nông nghiệp chủ yếu là do các hoạt động trong chăn nuôi, trồng trọt, sử dụng bừa bãi các loại hóa chất vô cùng độc hại khiến cho đất canh tác nhanh bị loãng và thiếu dinh dưỡng cho cây trồng. Việc này còn ảnh hưởng rât lớn tới nguồn nước ngầm và tới chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây. Chất thải nhiều cộng với rác làm cho hệ thống cống tắc và phảo thông tắc thường xuyên để lưu thông dòng chảy. Sự ô nhiễm này làm cho chất lượng cuộc sống của người dân nơi đây bj ảnh hưởng rất nhiều khiến cho tình trạng ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Chăn nuôi ngày càng phát triển thì ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nan giải hơn. Chât độc hại trong chăn nuôi còn có mùi hơn cả mùi nước hút bể phốt, là chất thải rất đáng sợ gây ô nhiễm nguồn nước, đất trầm trọng khi ra ngoài môi trường. Hơn nữa không khí xung quanh các khu vực chăn nuôi cũng bị ô nhiễm nặng. Do khâu thu gom và xử lý rác, chất thải không triệt để đã dẫn tới các khu vự chăn nuôi bị ngấm các chất độc hại vào trong đất và nước. Qua phân tích có rất nhiều các chất độc hại từ chăn nuôi như: NH3, SO2…đều vượt quá tiêu chuẩn quy định của nhà nước.
Phần lớn lượng chất thải từ quán trình chăn nuôi đã được người dân tận dụng làm phân bón cho cây trồng hay làm khí bioga dùng làm chất đốt cho sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên ô nhiễm môi trường vẫn diễn ra khi tập quán chăn nuôi đã cũ vẫn tồn tại ở rất nhiều địa phương ở nước ta.
Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu vực chăn nuôi thì chúng ta cần áp dụng những thành tựu khoa học vào trong mô hình sản xuất nông nghiệp để đạt hiệu quả trong vấn đề bảo vê môi trường sống cho người dân. Chính vì vậy việc xây dựng các mô hình xử lý rác thải trong chăn nuôi  rất cần thiết và phảo đảm bảo nâng cấp thường xuyên để hệ thống luôn hoạt động tốt.Giảm thiểu thông cống trong sản xuất nông nghiệp, vì vậy vẫn là trách nhiệm nặng nề của toàn xã hội, mà trước hết là của nông dân.
(80%)



Thứ Ba, 16 tháng 12, 2014

Biến phân thành giấy

Nếu như tại nhiều nước phân voi vẫn bị xem là chất thải thì tại Thái Lan người ta đã biến phân voi thành giấy, vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa nâng cao hiệu quả kinh tế.

Thái Lan là một đất nước có rất nhiều voi nhưng do tình trạng ô nhiễm môi trường từ phân voi ngày càng nghiêm trọng nên số lượng voi ở nước này đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên mặc dù số lượng voi của đất nước này đã giảm từ 100.000 con voi xuống còn khoảng 4.000 con thì tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn không được cải thiện nhiều lắm.
Sau khi đã áp dụng rất nhiều biện pháp như thông tắc cống, vệ sinh môi trường, thu gom và xử lý chất thải từ loài voi nhưng nhiều nơi vẫn xảy ra tình trạng ô nhiễm, một người Thái Lan đã nghĩ ra cách biến phân voi thành những thứ có ích hơn và chính người này đã tìm ra cách biến phân voi thành giấy.
Người nghĩ ra cách biến phân voi thành giấy để phân voi không còn là chất thải nữa chính là anh Wanchai Asawawibulkij, một người Thái Lan chính gốc đang làm tư vấn pháp lý tại thành phố Bangkok.

Phân voi có thể biến thành giấy để góp phần bảo vệ môi trường

Ý tưởng độc đáo nhưng cũng vô cùng sáng tạo này của Asawawkibulkij bất ngờ nảy ra khi anh đang đến Trung tâm Bảo tồn voi Thái Lan (TECC) và trông thấy phân voi vương vãi, bốc mùi như mùi nước hut be phot ở khắp nơi.
Anh thấy rằng voi chỉ ăn các loại thực vật, có chứa rất nhiều chất xơ vì vậy phân voi hoàn toàn có thể trở thành nguyên liệu làm giấy sau khi đã được sơ chế qua. Vì thế anh đã bỏ ra 2 năm để nghiên cứu làm sao có thể biến phân voi thành giấy.
Nhờ vòng lòng nhiệt huyết và sự đam mê cuối cùng anh đã hoàn thiện quy trình sản xuất giấy từ phân voi và từ bỏ hẳn nghề luật để mở một công ty chuyên sản xuất giấy từ phân của loài voi.
Anh Asawawibulkij cho biết, 50 chú voi có thể cho ra 3 tấn nguyên liệu thô mỗi ngày vì thế nguyên liệu để làm ra giấy vô cùng dồi dào và không bao giờ cạn kiệt nếu như loài voi vẫn còn sinh sống trên đất nước này.
Quá trình biến phân thành giấy cũng vô cùng đơn giản đó là đun sôi phân voi lên sau đó lấy các chất xơ đã được tẩy qua chất tẩy thân thiện với môi trường ra sau đó đánh tơi, cuộn thành bánh rồi hòa nhuyễn với nước cho lên khung căng ra và phơi khô là chúng ta đã có được những tờ giấy rất thân thiện với môi trường.
Các du khách cũng có thể tự tay làm giấy từ phân voi vì vậy việc biến phân voi thành giấy không chỉ tiết kiệm chi phí thong tac, vệ sinh môi trường mà nó còn đem lại một nguồn lợi kinh tế khá lớn và thu hút du khách đến với đất nước này.
Việt Nam cũng nuôi voi và đang khá đau đầu vì chất thải của chúng, vì thế chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng cách này để vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa nâng cao hiệu quả kinh tế giống như Thái Lan.


Thứ Bảy, 13 tháng 12, 2014

Hà Nội: Cần xây dựng khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường

Khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường là một hình thức quản lý môi trường rất hiệu quả. Vì vậy, hình thức này cần được thực hiện nhiều hơn nữa ở các thành phố lớn cũng như ở nông thôn đều rất cần thiết.


Khu dân cư tự dọn vệ sinh, thông tắc cống là hình thức bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao
Xây dựng khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường là hình thức đã cũ nhưng hiệu quả mỗi thời điểm lại khác nhau. Nhiều năm nay nước ta cũng có chủ trương chính sách để hình thức này phát triển và đạt hiệu quả hơn nhất là vào những chiến dịch phát động về môi trường. Hầu hết, những người tham gia vào đội ngũ khu dân cư tự quản là những người trung niên, đã về hưu có thời gian quán xuyến công việc và đôn đốc mọi người giữ gìn vệ sinh. Đội ngũ này có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đôn đốc người dân ở các con phố trên địa bàn thủ đô xử lý rác thải, thông tắc cho hợp lý. Đồng thời, vào những ngày nghỉ, đội ngũ này sẽ tập trung mọi người ở các con phố mình phụ trách cùng nhau dọn vệ sinh khu vực mình sống và tham gia dọn vệ sinh công cộng.
Từ khi hình thức khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường ra đời đã làm cho các con phố ở Hà Nội sạch đẹp hơn và đảm bảo mỹ quan đô thị hơn. Hơn nữa, hình thức này còn nhận được sự ủng hộ rất lớn của người dân. Ở các điểm nóng ô nhiễm vệ sinh môi trường thì đội ngũ này thường xuyên tổ chức các cuộc họp để nói lên thực trạng và tìm cách giải quyết ô nhiễm môi trường tồn đọng. Nhắc nhở người dân vứt rác đúng nơi quy định và không xả chất thải bừa bãi ra ngoài môi trường cũng là một phần trách nhiệm của đội ngũ này. Mỗi khi dân cư sử dụng hình thức hut be phot thì đều được đội ngũ nhắc nhở để tránh tình trạng mùi khó chịu, chất thải ảnh hưởng tới cả khu dân cư.
Đội ngũ dân cư tự quản bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội còn thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn trên địa bàn và nâng cao kiến thức để tuyên truyền trong khu dân cư mình sinh sống. Với số lượng 4-5 người phụ trách mà khu dân cư này kết hợp với người dân đã hoạt động rất có hiệu quả để bảo vệ môi trường sống.
Tăng cường trồng cây xanh trong khi dân cư cũng là hình thức tốt để giảm thiểu ô nhiễm và đảm bảo tính thẩm mỹ cho khu dân cư ở Hà Nội. Vào các ngày cuối tuần hình thức này càng được triển khai mạnh mẽ và thu hút được sự tham gia đông đảo của tất cả mọi người làm các công việc có ích như: thông cống, dọn vệ sinh đường phố,thu gom rác và xử lý tốt nguồn rác thải.
Như vậy, khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường là một hình thức rất có ích cho người dân Hà Nội nói riêng và cho nước ta nói chung. Hình thức này cần được duy trì và hoạt động hàng ngày để đạt hiệu quả bảo vệ môi trường nhất định.

Thứ Tư, 10 tháng 12, 2014

Đồng Nai: Xây dựng trường mầm non hình cỏ ba lá độc đáo

 Trường mầm non Những Bông hoa nhỏ là trường mầm non có thiết kế rất độc đáo ở Đồng Nai. Đây là thiết kế được mô phỏng theo hình dạng của cỏ ba lá, từ mái nhà cho đến khuôn viên đều phủ một màu xanh rất mát mắt.

Ngôi trường này được xây dựng dành cho con em của hơn 23.000 công nhân của một công ty trên địa bàn xã Hòa An, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai. Ngôi trường này được xây dựng với tiêu chí thân thiện với môi trường và trường có tên gọi là Thế giới xanh. Sau khi đi vào hoạt động thì trường lại đổi tên mới là Những Bông hoa nhỏ. Đây là thiết kế trường mầm non kiểu mới rất thân thiện với môi trường. Các em nhỏ khi được gửi vào đây học tập thì phụ huynh có thể an tâm tuyệt đối vì con em mình được ở nơi có không khí rất thoáng đãng và trong lành.

Trường mầm non hình cỏ ba lá rất mát mắt
Mục đích chính của ngôi trường này là xây dựng để phục vụ cho các em nhỏ có điều kiện tốt nhất. Mang đến cho các em một hệ thống giáo dục mầm non mang tính chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc gia. Từ đó giúp cho cha mẹ các em là những công nhân của công ty an tâm làm việc. Đây là hình thức đãi ngộ nhân viên rất cao của công ty mà không phải ở công ty nào cũng thực hiện được như vậy. Trong khuôn viên trường còn thiết kế hệ thống thùng rác, đường ống, cống rất khoa học và hợp vệ sinh. Nhà trường thường xuyên có đội ngũ dọn vệ sinh hàng ngày nên ít khi phải thông tắc cống tại ngôi trường này.

Sân chơi phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ
Đây là ngôi trường có thiết kế bền vững, xanh mướt, đảm bảo môi trường học tập vui chơi lành mạnh cho các em nhỏ. Qua đó, giúp cho các em rèn luyện thể chất và kỹ năng sống cũng như nhận biết vạn vật ở xung quanh mình. Điều này rất cần thiết cho các em nhỏ mà không phải ngôi trường nào cũng thực hiện được. Đây chính là lý do trường mầm non Những Bông hoa nhỏ luôn được đánh giá là ngôi trường rất thân thiện với môi trường. Trường không có mùi khó chịu như mùi hut be phot từ ngoài bay vào.                 
Hơn nữa, trường mầm non Những Bông hoa nhỏ còn rất ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cho các em hàng ngày cũng là một trong những vấn đề mà các cô giáo ở đây rất chú trọng. Đối với hệ thống nhà vệ sinh cũng được thiết kế đặc biệt tiện lợi và sạch sẽ. Đảm bảo giữ gìn tối đa tránh tình trạng phải hút bể phốt rất mất vệ sinh trường lớp và ảnh hưởng tới trẻ nhỏ.
Không gian của trường mầm non có trên 70% diện tích là được trồng cây xanh, các loại cỏ mang tính thẩm mỹ và rất trong lành. Khi thoạt nhìn có thể thấy ngôi trường được bao phủ một màu xanh rất mát mắt, đem lại khí hậu không gian tuyệt vời cho người sử dụng. Vì có nhiều cây xanh nên ngôi trường này rất mát mẻ nhất là vào những ngày hè nóng bức. Đồng thời hệ thống sân chơi ngoài trời cũng được thiết kế an toàn và rất phù hợp với tâm lý tinh nghịch của trẻ nhỏ.
Như vậy, ngôi trường này rất tốt cho trẻ nhỏ, đây chính là cái nôi để các em học tập và phát triển toàn diện hơn. Sự gần gũi với môi trường cũng là cách để các em hòa mình vào với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường từ bé.

Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Cần lập tòa án môi trường để giảm ô nhiễm

      Để giảm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách triệt để và để bảo vệ quyền lợi của người dân thì việc lập một tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết.


      Ở hầu hết các tỉnh thành phố trên cả nước đều đang xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, mặc dù chính quyền các địa phương đã đầu tư rất nhiều kinh phí cho công tác thong tac cong, vệ sinh môi trường. Vì vậy số lượng các vụ khiếu kiện, khiếu nại liên quan tới vấn đề môi trường cũng ngày càng nhiều hơn.
      Theo các chuyên gia môi trường, việc tình trạng ô nhiễm môi trường mãi không thể giải quyết triệt để chủ yếu là do các cấp chính quyền chậm chạp và lơ là trong công tác xử lý các vụ khiếu nại, khiếu kiện của người dân.
      Không những thế, việc xử lý không mạnh tay các cơ sở, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm cũng là một nguyên nhân làm cho môi trường luôn bị ô nhiễm, cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.


Cần một tòa án môi trường để người dân có thể thực hiện khiếu nại, tố cáo về hành vi gây ô nhiễm của các tổ chức, cá nhân

     Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm ô nhiễm môi trường thì ngoài việc thực hiện đồng bộ các biện pháp giảm ô nhiễm, khuyến khích người dân không vứt rác, không xả nước thải, xả nước hút bể phốt ra môi trường thì nước ta cần có một hành lang pháp lý, một hệ thống tòa án môi trường.
      Các tòa án môi trường sẽ là nơi để người dân thể hiện sự bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường của mình và cũng là nơi giúp người dân giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường để người dân có cuộc sống tốt hơn.
      Các chuyên gia môi trường cũng cho rằng việc thành lập tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết bởi các cơ sở, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm vẫn tiếp tục gây ô nhiễm bởi hình thức xử phạt của chúng ta chưa thật sự hợp lý và dường như còn quá nhẹ so với những hậu quả và thiệt hại mà họ đã gây nên.
      Chính vì việc không có một tòa án để thực hiện hành vi bảo vệ quyền lợi của người dân trong khi các cấp chính quyền địa phương chậm chạp trong công tác xử lý cũng là nguyên nhân người dân sống trong môi trường ô nhiễm nhưng không muốn khiếu nại hay tố cáo.
     Theo kết quả khảo sát, 31% người dân hiện đang sống trong môi trường ô nhiễm rất nghiêm trọng nhưng chỉ có 12% người dân thực hiện khiếu nại khiếu kiện do không thể chịu được nữa.
     Vì thế, việc thành lập tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết và quan trọng không kém gì việc thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm như thông tắc, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh hay thu gom và xử lý khí thải.


Thứ Năm, 27 tháng 11, 2014

Giảm ô nhiễm tại làng nghề gạch ngói Hương Vinh

      Những lò gạch thủ công là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường tại Hương Vinh, Thừa Thiên Huế. Vì vậy chính quyền địa phương đã quyết định xóa bỏ các lò gạch gây ô nhiễm nặng nề này.


      Làng sản xuất gạch ngói thủ công ở Hương Vinh đã có từ rất lâu vì vậy tình trạng ô nhiễm ở đây cũng đã kéo dài từ rất lâu rồi mặc dù các cấp chính quyền ở đây đã rất nỗ lực trong công tác thông tắc cống, vệ sinh môi trường cũng như khuyến khích người dân bảo vệ môi trường.
      Trước đây làng nghề sản xuất gạch này có 34 lò gạch nhưng do môi trường, đặc biệt là môi trường không khí quá ô nhiễm, các cấp chính quyền đã dần loại bỏ những lò gạch thủ công. Đến nay số lượng lò gạch thủ công trên địa bàn chỉ còn 5 lò.

Lò gạch thủ công tại Hương Vinh đã ngừng hoạt động
      Tuy chỉ còn 5 lò nhưng không khí vẫn bị ô nhiễm, vì vậy sau một thời gian sản xuất các chủ lò đã cam kết sẽ chấm dứt hoạt động. Nhưng có một vấn đề lại xảy ra ở làng nghề gạch ngói này đó là người dân không có việc làm sau khi bỏ nghề sản xuất gạch thủ công.
      Vì vậy, các cấp chính quyền đã tạo công ăn việc làm cho người dân bằng cách khuyến khích người dân chuyển từ sản xuất gạch thủ công sang sản xuất gạch không nung với quy mô tập trung.
      Theo anh Trần Quốc Thắng, Phó Chủ Tịch UBND Hương Trà thì việc xóa bỏ các lò gạch thủ công gây ô nhiễm không chỉ là một biện pháp giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí thong cong, vệ sinh môi trường cho nhà nước mà cũng là một cách để nâng cao chất lượng đời sống cũng như sức khỏe cho người dân.


Các lò gạch thủ công đang dần được xóa bỏ hoàn toàn
      Thực tế cho thấy, sau khi các lò gạch ngừng hoạt động, tình trạng ô nhiễm đã được cải thiện đáng kể. Cùng với việc người dân không vứt rác, vệ sinh môi trường thường xuyên, hút bể phốt định kỳ…môi trường đã được cải thiện rõ rệt.
      Sản xuất gạch thủ công gây ô nhiễm môi trường vô cùng nghiêm trọng, vì thế việc xóa bỏ các lò gạch là điều cần thiết nhưng sản xuất gạch không nung đòi hỏi một số vốn đầu tư khá lớn, lại cần máy móc hiện đại, mặt bằng lớn nên hầu hết người dân ở đây đã chuyển sang một số nghề mới như kinh doanh cát sạn, đúc bờ lô.
      Chính quyền xã cũng khuyến khích người dân chuyển đổi các vùng đất thấp, trũng sang  trồng sen kết hợp nuôi thủy sản và đưa ra nhiều phương án có tính khả thi cao để người dân có thể yên tâm về việc đảm bảo cuộc sống của mình khi từ bỏ nghề sản xuất gạch thủ công.

Làng nghề gạch ngói Hương Vinh đã giảm được ô nhiễm từ việc xóa bỏ các lò gạch thủ công, vì vậy chúng ta có thể tiến hành mạnh việc xóa bỏ lò gạch thủ công trên cả nước.

Thứ Hai, 24 tháng 11, 2014

Kinh hoàng nuôi bò bằng “rác”

      Sự việc người dân trồng rau bằng nước thải mới lắng xuống được một thời gian thì cả xã hội lại xôn xao và bức xúc khi người dân chăn nuôi bò bằng rác thải.


      Mới đây, sau khi sự việc người dân sử dụng nước thải, nước hut be phot để trồng rau được báo chí khai thác và làm rõ, không chỉ có vấn đề an toàn thực phẩm được nâng cao mà tình trạng ô nhiễm môi trường cũng được cả xã hội quan tâm hơn.
      Chính phủ đã đầu tư nhiều hơn cho công tác thong tac cong, vệ sinh môi trường và chú trọng hơn vấn đề an toàn thực phẩm, mạnh tay hơn với việc trồng rau sạch và an toàn thực phẩm, để tránh trường hợp người dân “ham lợi” gây nguy hại đến sức khỏe của mọi người.
      Thế nhưng sau sự việc người dân trồng rau tưới rau bằng nước thải, báo chí lại tiếp tục đưa tin về tình trạng một số hộ chăn nuôi bò sử dụng rác thải làm thức ăn cho bò. Có thể các bạn sẽ thấy khó tin bởi không nghĩ rằng bò có thể ăn rác. Nhưng sự thật thì đang có rất nhiều gia đình thả bò trên các bãi rác, để bò ăn rác cho nhanh lớn, đỡ tốn nhiều chi phí chăn nuôi.


Đàn bò được chăn thả tại bãi rác
      Theo thông tin từ người dân, bãi rác Tân Lang, TP Lạng Sơn là một trong những bãi rác đang trở thành bãi chăn thả bò của người dân mặc dù bãi rác này đang bị ô nhiễm môi trường nặng nề và bốc mùi hôi thối như mùi nước hút bể phốt do rác thải tích tụ từ lâu chưa được giải quyết.
      Không chỉ có bãi rác tại TP Lạng Sơn, rất nhiều bãi rác ở các khu vực khác, đặc biệt là khu vực nông thôn, bãi rác cũng trở thành một nơi “lý tưởng” để chăn thả bò với nguồn “thức ăn” là rác thải vô cùng dồi dào.
      Điều đáng nói nhất ở đây chính là nhiều người dân biết rõ nuôi bò bằng rác sẽ làm cho bò có khả năng bị nhiễm độc, nhiễm bệnh, nhưng do “ham lợi” nhiều người vẫn làm lơ điều này và tiếp tục chăn thả bò ở các bãi rác.
      Theo thông tin từ một số lò mổ bò, do bò ăn rác nên khi mổ bò họ thường tìm thấy các loại túi nilon vón cục trong ruột bò. Thậm chí, có khi còn tìm thấy cả kim tiêm hoặc những thứ khó phân hủy như đinh vít, nắp nhựa…
      Cũng chính vì ăn rác thải, nên tại một số nơi đàn bò đã có dấu hiệu nhiễm dịch và nhiễm độc, vì vậy các cấp chính quyền địa phương cần ngay lập tức ngăn ngừa các hành vi nuôi bò bằng rác của người dân và quan tâm hơn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm tại các bãi rác, khu tập kết rác.
      Người dân cũng cần có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, thường xuyên thông cống, vệ sinh môi trường và tuyệt đối không chăn thả bò tại các bãi rác, để cùng góp phần giảm ô nhiễm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.


Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014

Cần giải quyết ngay ô nhiễm không khí trong nhà

      Ô nhiễm không khí trong nhà thậm chí còn nguy hiểm hơn cả dịch bệnh bởi nó có thể giết chết con người một cách thầm lặng. Theo số liệu thống kê, mỗi năm có hơn 7 triệu người chết do ô nhiễm không khí trong nhà.

      Tình trạng ô nhiễm không khí là tình chung của rất nhiều quốc gia, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà. Vì thế ngoài việc thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường như : đầu tư cho công tác thông tắc cống, vệ sinh môi trường, hạn chế giao thông…chính phủ các nước cũng rất quan tâm tới việc khuyến khích người dân không sử dụng than củi và các chất hóa học…để giảm ô nhiễm không khí trong nhà.
      Có lẽ nhiều người sẽ băn khoăn, tại sao chính phủ các nước lại quan tâm tới vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà như vậy trong khi chính bản thân người dân cũng cảm thấy không khí ytrong nhà mình không bị ô nhiễm hoặc không biết nhà mình có bị ô nhiễm không khí hay không.

Không khí trong nhà bị ô nhiễm do người dân sử dụng than củi và chưa ý thức được mối nguy cơ tiềm ẩn từ vấn đề này

      Việc người dân không biết nhà mình có bị ô nhiễm không khí trong nhà thể hiện sự thiếu quan tâm của họ tới môi trường xung quanh và không tiếp thu những kiến thức đơn giản, cần thiết mà ai cũng cần biết.
      Bởi tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà là tình trạng mà hầu như gia đình nào cũng mắc phải. Không phải ngôi nhà cứ phải có mùi hôi, mùi nước hút bể phốt mới là bị ô nhiễm mà ngay cả khi ngôi nhà bạn sạch sẽ, thơm mát thì không khí cũng bị ô nhiễm bởi các chất tạo mùi hóa học mà các bạn đang sử dụng.
      Các nhà khoa học cho biết, ô nhiễm không khí trong nhà là một dạng ô nhiễm vô cùng nguy hiểm bởi nó có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, làm sức khỏe con người yếu đi từ từ và tăng nguy cơ tử vong.

     Theo số liệu thống kê của tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có 7 triệu người chết vì ô nhiễm không khí trong nhà do lạm dụng các loại hóa chất tẩy rửa, chất tạo mùi; sử dụng than củi; dầu hôi chưa qua chế biến, than tổ ong…
     Đặc biệt, các nước đang phát triển và những nước nghèo là những nước có tỉ lệ người tử vong cao nhất. Trong 7 triệu người tử vong mỗi năm do ô nhiễm không khí trong nhà thì có 4,3 triệu người thuộc các nước đang phát triển.

      Việc chúng ta dọn sạch sẽ nhà cửa, thông tắc thường xuyên cũng không thể giảm ô nhiễm không khí được, bởi trong quá trình vệ sinh nhà cửa chúng ta lại lạm dụng các loại hóa chất. Có thể, chính điều này còn làm tình trạng ô nhiễm không khí thêm nặng nề.

      Bởi vậy, chính phủ các nước cần tìm ra những biện pháp giảm ô nhiễm không khí trong nhà hiệu quả hơn để tuyên truyền và phổ biến cho người dân, giảm tình trạng tử vong do không khí trong nhà bị ô nhiễm.

Thứ Hai, 17 tháng 11, 2014

Ô nhiễm môi trường tại khu di tích lịch sử

      Khu di tích lịch sử là những nơi mang ý quan trọng, môi trường cần được gìn giữ, thế nhưng khu di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng tại Đăk Tô, Kom Tum lại đang phải chịu tình trạng ô nhiễm môi trường vô cùng nặng nề do các nhà máy sắn ở gần đấy.


      Tình trạng ô nhiễm môi trường mặc dù là tình trạng chung của rất nhiều địa phương, nhưng tại những khu di tích lịch sử môi trường luôn được mọi người giữ gìn, thường xuyên vệ sinh môi trường, thông tắc cống….để giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
      Thế nhưng, trái ngược với không khí trong lành, không bị ô nhiễm ở một số khu di tích, khi di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng tại Đăk Tô, Kom Tum và hàng trăm hộ gia đình tại đây lại đang phải chịu cảnh ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do nhà máy sắn tại khu vực này gây nên.

Khu di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng
      Theo thông tin từ người dân, từ nhiều năm nay khu di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng đã trở thành bãi tập kết và phơi bã sắn của Nhà máy Cồn và tinh bột sắn Đăk Tô. Thế nhưng điều khiến người dân tại đây bức xúc nhất chính là vì lượng bã sắn khổng lồ này hàng ngày bốc mùi hôi thối như mùi nước hút bể phốt, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người dân những khu vực xung quanh.

      Đặc biệt, không chỉ có người dân phải hứng chịu tình trạng ô nhiễm mà 150 học sinh đang học tập tại trường mầm non Vành Khuyên cũng phải “sống chung với ô nhiễm” do trường mầm non này nằm ngay hướng gió, mỗi khi có gió, trường sẽ là nơi hứng chịu mùi hôi thối của các loại bã sắn phơi tại khu di tích.
      Ngoài việc, thông tắc, vệ sinh môi trường, trường mầm non đã cho lắp đặt kính để ngăn chặn mùi hôi thối bốc vào các lớp học, nhưng thực tế đã cho thấy biện pháp này không có hiệu quả khi mà mùi hôi thối này vẫn theo gió bay khắp các ngóc ngách trong trường.

      Điều đáng nói nhất ở đây đó là, người dân đã nhiều lần gửi đơn khiến nại về tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu di tích nhưng đến này vẫn chưa thấy chính quyền địa phương “có ý kiến” gì. Phải chăng các cấp chính quyền ở đây đã làm ngơ trước tình trạng này ?
      Di tích lịch sử là nơi cần được giữ gìn và bảo tồn để cho thế hệ tương lai có dịp nhìn thấy những nơi đã làm nên lịch sử, vì thế có lẽ đã đến lúc chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng cần lên tiếng và mạnh tay xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại nơi đây.


Thứ Bảy, 15 tháng 11, 2014

Tiết kiệm năng lượng nhờ hệ thống sưởi mới

      Mùa đông đang đến gần,nhu cầu sưởi ấm của mọi người cũng tăng cao. Tuy nhiên việc sưởi ấm bằng than củi và một số các loại thiết bị sưởi ấm khác có thể gây nguy hiểm và tiêu hao rất nhiều điện năng, vì vậy việc có một hệ thống sưởi mới là điều vô cùng cần thiết.


      Để giảm ô nhiễm môi trường, các cấp chính quyền đã cho thực hiện rất nhiều biện pháp như : thong tac cong, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh…và đã phần nào cải thiện được tình trạng ô nhiễm môi trường.
      Tuy nhiên, khi mùa đông đến, người dân lại bắt đầu sử dụng than củi để sưởi ấm khiến cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đi đến đâu cũng thấy khói bụi mù mịt do than củi gây ra.

Thiết bị sưởi ấm mới này có thể cho phép người dùng thiết lập hệ thống tự động tắt

      Các thiết bị sưởi ấm khác tuy ít gây ô nhiễm môi trường nhưng lại tiêu tốn rất nhiều điện năng, gây áp lực cho ngành điện lực, vì thế việc các nhà thiết kế cho ra đời một hệ thống sưởi thông minh, tiết kiệm điện năng, không gây ô nhiễm môi trường là điều vô cùng tuyệt vời.

      Theo các nhà thiết kế, thiết bị sưởi Evohome của họ có thể tiết kiệm tới 40% chi phí điện năng so với các loại thiết bị sưởi ấm khác, bởi thay vì sưởi ấm toàn bộ căn nhà, thiết bị này chỉ sưởi ở những nơi cần thiết. Thiết bị này cũng không gây ô nhiễm không khí như than củi vì nó ngoài việc tiết kiệm điện năng nó còn có thể tiết kiệm chi phí thông tắc, vệ sinh nhà cửa, giảm ô nhiễm không khí cho ngôi nhà bạn.

      Khi lắp đặt thiết bị này, ngôi nhà của bạn sẽ được chia thành 12 khu riêng biệt để thiết lập mức nhiệt độ khác nhau. Tùy thuộc theo từng khu mà thiết bị này sẽ sưởi ấm và hiển thị trên màn hình cảm ứng.
      Các bạn còn có thể thiết lập thiết bị để hệ thống sưởi tự tắt khi các bạn ra khỏi nhà hoặc lập trình cho các ngày nghỉ, ngày các bạn đi công tác để tránh trường hợp các bạn quên tắt hệ thống sưởi như những thiết bị khác.

      Giá thành của thiết bị này cũng không cao, phù hợp với túi tiền của mọi người, lại không gây ô nhiễm môi trường, vì vậy các bạn có thể sử dụng nó thay cho những thiết bị sưởi khác hoặc than củi.

      Than củi gây ô nhiễm môi trường và rất độc hại, vì vậy trong mùa đông này nếu các bạn có ý định sử dụng than củi để sưởi ấm thì hãy dừng lại ngay vì nó có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các bạn và những người thân trong nhà.

Thứ Tư, 12 tháng 11, 2014

Trung Quốc phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng

       Cũng như nhiều nước khác, Trung Quốc đang cố gắng cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường – hậu quả do chính mình gây ra bằng cách phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng.


       Trung Quốc đã và đang phải trả giá rất nặng nề cho những gì mà mình đã gây ra, vì vậy ngoài việc thông tắc cống, vệ sinh môi trường, chính phủ Trung Quốc còn khuyến khích người dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng than củi và tập trung phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường.
      Không chỉ nhằm giảm ô nhiễm môi trường, việc phát triển và thúc đẩy việc sử dụng các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường cũng là một biện pháp giảm áp lực cho ngành năng lượng Trung Quốc khi mà mật độ dân số cũng như mật độ xây dựng tăng nhanh trong khi nguồn năng lượng ngày càng suy giảm.

Trung Quốc đang phải trả giá đắt cho những việc làm của mình trong việc gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường

      Theo kiến trúc sư Lí Hiểu Minh, trước tình hình đô thị hóa ngày càng nhanh, môi trường ngày càng bị ô nhiễm bởi các loại chất thải khí thải từ nhà máy, phương tiện và con người.           Trong khi các biện pháp thong tac, vệ sinh môi trường không có mang lại hiệu quả nhanh chóng thì việc phát triển các loại vật liệu tiết kiệm năng lượng là vô cùng cần thiết.
      Tại Trung Quốc, mấy năm gần đây cùng việc đẩy mạnh xây dựng các “công trình tiết kiệm năng lượng” thân thiện với môi trường, các loại vật liệu giữ nhiệt dần được giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng nhưng các loại vật liệu này vẫn chưa thực sự có được chỗ đứng trên thị trường.

      Vì vậy việc thúc đẩy phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng là điều vô cùng cần thiết. Đối với các tiêu chuẩn về sử dụng vật liệu xây dựng Trung Quốc cũng cần chú trọng hơn chứ không chỉ đi tham khảo của các nước châu Âu.
      Đặc biệt, chính phủ Trung Quốc cần khuyến khích người dân sử dụng các loại vật liệu thân thiện với môi trường và đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng. Bởi con người là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường thì việc giảm ô nhiễm cũng phải bắt đầu từ chính con người.

      Người dân có ý thức bảo vệ môi trường; không vứt rác, xả thải bừa bãi;  hạn chế sử dụng than củi và các phương tiện giao thông thì chính phủ không chỉ tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho công tác thông tắc cống, hút bể phốt vệ sinh môi trường mà còn đẩy nhanh quá trình giảm ô nhiễm.
      Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Trung Quốc cũng là một bài học cho Việt Nam, vì vậy trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa chúng ta cũng cần gắn liền với bảo vệ môi trường.


Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014

Xử lý chất thải rắn công nghiệp bảo vệ môi trường

Chất thải rắn công nghiệp hiện là một trong những nguồn chất thải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chất thải công nghiệp. Tuy nhiên, việc quản lý loại chất thải này còn tồn tại nhiều bất cập.

Mặc dù đã được đề cập trong nhiều nội dung chiến lược và các quy định pháp luật liên quan, song hoạt động quản lý chất thải rắn công nghiệp vẫn tồn tại không ít bất cập do một số nguyên nhân.

Nguyên nhân trước tiên thuộc về vấn đề quản lý. Đây là một trong những lĩnh vực có sự tham gia quản lý của nhiều Bộ, ngành, trực tiếp là Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng. Điều này dẫn tới phân tán, chồng chéo, làm giảm hiệu quả quản lý. Đặc biệt, ở cấp địa phương, theo Nghị định 81/2007/NĐ-CP, chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nói chung (bao gồm quản lý chất thải) được giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường, tuy nhiên theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, chức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn lại được chuyển sang Sở Xây dựng. Vì vậy, ở mỗi địa phương, chức năng quản lý chất thải rắn được giao cho những đơn vị khác nhau.



Vấn đề thứ hai nằm ở hạn chế về mặt tài chính. Mặc dù nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này khá đa dạng (được trích từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm, nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường và phí vệ sinh môi trường), song mức chi cho hoạt động lại tương đối nhỏ.

Về công tác thanh, kiểm tra, do lực lượng mỏng, thiếu trang thiết bị nên hiệu quả cũng chưa đạt như mong muốn. Mặc dù hàng năm, các cơ quản quản lý về bảo vệ môi trường từ cấp Trung ương đến địa phương đều tổ chức thanh, kiểm tra tình hình tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và công tác quản lý chất thải rắn nói riêng, nhưng không nhiều vi phạm lớn liên quan đến hoạt động này bị phát hiện.

Ngoài các vấn đề nêu trên, việc nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức trong việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường cũng là một trong những nhân tố làm gia tăng bất cập trong công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp.

Chất thải rắn công nghiệp
Lượng chất thải rắn công nghiệp ngày càng gia tăng, tập trung nhiều tại các vùng sản xuất công nghiệp trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Thành phần chất thải rắn công nghiệp thường bao gồm: rác thải hữu cơ (30-40%), tro xỉ (10-15%), kim loại (5-10%), bao bì (2-4%) và các thành phần vô cơ khác như: thủy tinh, cao su, giẻ lau (20-30%). Ngoài ra, thành phần chất thải nguy hại như: dầu thải, sơn keo, dung môi… cũng thường chiếm không quá 20%, tùy thuốc loại hình sản xuất công nghiệp. Đáng chú ý là lượng chất thải này hiện không được thu gom, xử lý triệt để mà bị chất đống hoặc thải vào các kênh rạch, sông, hồ, gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước, đất và không khí.

Việc quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp không hợp lý sẽ không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, đặc biệt là đối với người lao động làm việc tại các khu sản xuất công nghiệp cũng như người dân vùng lân cận. Một số nghiên cứu cho thấy cộng đồng tại các khu vực sản xuất công nghiệp thường bị mắc các bệnh về da, viêm phế quản, tiêu chảy, hô hấp…

Việc đánh giá tác hại của ô nhiễm cũng như mức độ thiệt hại về kinh tế do sản xuất công nghiệp gây ra đòi hỏi phải có những số liệu nghiên cứu công phu và hệ thống, tuy nhiên các số liệu hiện nay mới chỉ phản ánh được một phần thực trạng.

Do vậy cần có những biện pháp để xử lý rác thải hiệu quả như: tăng cường thong cong vai trò doanh nghiệp, cần tăng cường giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải bằng cách giảm thiểu tối đa nguyên liệu đầu vào; tăng cường áp dụng sản xuất sạch hơn; hạn chế hóa chất độc hại trong từng giai đoạn sản xuất. Cùng với xử lý chất thải rắn là vấn đề bảo vệ ngay chính môi trường xùn quanh chúng ta, công tác thông tắc cống, hút bể phốt cần được triển khai mạnh mẽ

Thứ Bảy, 11 tháng 10, 2014

Đề án bảo vệ môi trường, tín hiệu mừng cho sông Đáy – sông Nhuệ

Hiện nay, các con sông chảy quanh khu vực Hà Nội đang báo động vì sự ô nhiễm, khiến cho sự sống ở lưu vực sông gặp nhiều khó khăn. Trong đó, sinh hoạt của người dân cũng bị ảnh hưởng bởi những dòng nước đen ngòm này. Nước ta đã có những chủ trương quyết định thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ để cải thiện môi trường sống.

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1435/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020. Theo đó lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy được phân chia thành hai vùng chính là vùng đồi núi và đồng bằng gồm: Vùng đồi núi nằm ở phía Tây lưu vực và vùng đồng bằng nằm phía hữu ngạn sông Hồng.

Từ hai vùng này được chia ra thành 14 tiểu vùng gồm: Núi đất thấp, Vườn quốc gia Ba Vì, Vườn quốc gia Cúc Phương, núi đá vôi liền khối, gò đồi, Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, đô thị và công nghiệp Tam Điệp, đồng bằng tích tụ, đồng bằng ven biển, đô thị và công nghiệp Sơn Tây, đô thị và công nghiệp Hà Nội, đô thị và công nghiệp Phủ Lý, đô thị và công nghiệp Nam Định, đô thị và công nghiệp Ninh Bình.

Bên cạnh đó, xây dựng, thực hiện các dự án đầu tư về cải tạo, phục hồi môi trường hồ, ao, kênh mương và các đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư, trong đó chú trọng gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị với việc nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tắc và tiêu thoát nước thải, nước mưa và xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy. Xây dựng đầy đủ các hệ thống sẽ giúp cứu sống các dòng sông, để nơi đây không bị biến thành những hố bể phốt khổng lồ mà chưa biết khi nào mới được hut be phot.




Đồng thời, xác định ranh giới diện tích các hồ, kênh mương, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư và tiến hành kè bờ, chấm dứt tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép; hạn chế, tiến tới không cho phép thực hiện các dự án san lấp hoặc có hạng mục san lấp làm thu hẹp diện tích mặt nước; triển khai kế hoạch xử lý thong tac cong và phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trên lưu vực sông Nhuê - sông Đáy.

Người dân thủ đô và người dân sinh sống xung quanh lưu vực con sông vui mừng vì những dự án tích cực đang được áp dụng để bảo vệ cuộc sống của họ. Sông Đáy và sông Nhuệ vui mừng vì sắp được trở lại trong lành như xưa, để các loài sinh vật lại sum vầy trên dòng nước chảy. 
Đặc biệt, người dân cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong công cuộc bảo vệ môi trường, để từ đó giảm sự ô nhiễm. Từ những hành động tích sẽ mang lại những hiệu quả bất ngờ, giúp cho môi trường ở đất nước ta được cải thiện. Môi trường ổn định và trong lành sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư, người dân an tâm sinh sống từ đó góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa trong tương lai.

Thứ Năm, 9 tháng 10, 2014

Hà Giang: rò rỉ khí clo tại Trạm xử lý nước sông Miện

Hiện tượng ô nhiễm trên các dòng sông ở nước ta ngày càng phổ biến, khiến cho nguồn nước mặt cho người dân sản xuất cũng đang trong tình trạng thiếu thốn. Tỉnh Hà Giang đang phải đối mặt với hiện tượng rò rỉ khí clo, làm hại đến môi trường và cuộc sống của con người.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên cấp thoát nước Hà Giang cùng các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và xử lý sự cố rò rỉ khí clo ra môi trường của Trạm xử lý nước sông Miện.

Nhiều năm qua, 3 chiếc bình clo bị rò rỉ của Trạm xử lý nước sông Miện, thuộc tổ 17, phường Trần Phú, thành phố Hà Giang chỉ được ngâm trong bể nước vôi ngoài trời chờ phân hủy; thi thoảng, khí clo lại phát tán ra bên ngoài gây hại đến cuộc sống của người dân ở khu vực xung quanh. Khí clo lạ bị rò rỉ ra ngoài, bay đến đâu cây cối bị khô héo đến đó, người dân hít phải thì khó thở, tức ngực…

Trong quá trình sản xuất, Công ty phải bảo đảm an toàn về quản lý và sử dụng hóa chất; thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động để đảm bảo vận hành tốt; xử lý kịp thời khi sự cố rò rỉ hóa chất xảy ra, không để ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh; kịp thời thông báo cho nhân dân trong khu vực khi xảy ra sự cố để có biện pháp phòng tránh an toàn.



Ngoài ra, để có thể bảo vệ cuộc sống của mình, mỗi người dân cần phải chủ động trong việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi mình sinh sống. Vệ sinh môi trường bằng cách thông tắc cống, hút bể phốt, khử trùng xung quanh,… để triệt tiêu các nơi ô nhiễm, không cho các loại vi khuẩn có thể sinh sôi để gây ra những mầm bệnh. Việc vệ sinh môi trường chính là tự bảo vệ cuộc sống của mình, do đó mỗi người dân phải tự giác thực hiện, để chăm lo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Chính quyền địa phương cần có những biện pháp để xử lý tình trạng rò rỉ để bảo vệ môi trường sống của người dân. Hiện tượng ô nhiễm kéo dài sẽ có những ảnh hưởng lớn đến sự sống, do đó cần phải thong tac và thực hiện các biện pháp phòng chống nhanh và thiết thực để chung tay bảo vệ môi trường hiện nay.

Thứ Ba, 7 tháng 10, 2014

Lợi ích từ mô hình khu công nghiệp sinh thái

Xây dựng các khu công nghiệp đã góp phần phát triển nền kinh tế đất nước, giúp cho cuộc sống của người dân được nâng cao. Đặc biệt, nhiều khu công nghiệp đã trở thành những điểm mạnh của nền kinh tế đất nước. Song, hiện tượng các khu công nghiệp làm cho môi trường bị ô nhiễm đã thúc đẩy các nhà khoa học tìm kiếm các phương pháp để cải thiện môi trường, góp phần làm cho môi trường trong lành và kinh tế phát triển.

Khái niệm khu công nghiệp sinh thái được hai nhà khoa học Mỹ là FROSCH và GALLOPOULOS đề xuất vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX nhưng nó bắt đầu được phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học công nghiệp.

Có 7 nguyên tắc cơ bản để xây dựng một khu công nghiệp theo hướng một khu công nghiệp sinh thái gồm: Hài hòa với thiên nhiên; Hệ thống năng lượng; Quản lý dòng nguyên liệu và chất thải; Cấp thoát nước; Quản lý khu công nghiệp hiệu quả; Xây dựng/cải tạo; Hòa nhập với cộng đồng địa phương.




Để phát triển theo định hướng khu công nghiệp sinh thái các khu công nghiệp còn cần phải xem xét đến 4 yếu tố chính gồm: Thứ nhất, thiết kế thân thiện môi trường, chú trọng đến không gian bên ngoài, nhà xưởng, phòng làm việc và bảo đảm mạng lưới không gian xanh trong phạm vi từng cơ sở sản xuất và trong khu công nghiệp; Thứ hai, quy hoạch dòng vật chất và năng lượng hiệu quả thông qua thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng, tài nguyên, hệ thống tái sử dụng và tái chế chất thải; Thứ ba, xây dựng mạng lưới cộng sinh công nghiệp thông qua hoạt động thông tắc cống chia sẻ tài nguyên và thông tin; Thứ tư, hình thành những nét đặc trưng của khu công nghiệp với các dịch vụ phục vụ chung cho khu công nghiệp và khu dân cư lân cận.
Thực tế hiện trạng ô nhiễm ở nước ta đang diễn ra ngày càng phức tạp, gây ra nhiều khó khăn. Các khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải vẫn còn hoạt động, làm cho cống rãnh không được thông tắc, nhiều nơi trở thành những hố bể phốt mà không biết khi nào mới được hut be phot. Cuộc sống của người dân xung quanh khu vực ô nhiễm đã gặp nhiều khó khăn, các căn bệnh phát sinh đe dọa đến tính mạng con người.

Từ hướng đi xây dựng khu công nghiệp sinh thái, chắc chắn rằng nền kinh tế nước ta sẽ ngày càng phát triển, vừa góp phần bảo vệ môi trường. Trong tương lai, cuộc sống của con người đảm bảo rằng sẽ được sống trong một môi trường trong lành, nền kinh tế đất nước sẽ ngày càng ổn định và phát triển bền vững.

Thứ Bảy, 4 tháng 10, 2014

ĐBSCL: hành trình cải tạo môi trường thoát khỏi ô nhiễm


Ô nhiễm môi trường dường như đang trở thành một dịch bệnh, lây lan trong hầu hết các tỉnh trên đất nước ta. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng chính là một trong những nạn nhân của ô nhiễm, làm cho đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn.


Do đó, nơi đây đã có những kế hoạch và biện pháp tuyên truyền, áp dụng vào thực tiễn để cùng người dân cải tạo cuộc sống.
Theo Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu và tiến tới chấm dứt tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời gian tới.



Các tỉnh trong khu vực tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư; tăng cường kiểm tra, giám sát về môi trường tại các địa phương, tại các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; ban hành cơ chế hỗ trợ tài chính trong việc đầu tư xây dựng các hệ thống công nghệ xử lý môi trường tại các khu công nghiệp, trước hết là xử lý rác thải, nước thải và đặc biệt các nhà máy cần phải xây dựng hệ thống thông tắc nước thải đầy đủ.. Các địa phương tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong trong thẩm định các dự án đầu tư, trong qui hoạch tổng thể; xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường, hệ thống xử lý chất thải tại các cơ sở công nghiệp; phối hợp quy hoạch, phát triển các vùng nuôi thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của từng khu vực và có biện pháp giảm thiếu, tiến tới ngăn chặn phát tán các chất gây ô nhiễm môi trường trong quá trình nuôi; đầu tư xây dựng nhanh hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường.

Trong việc xử lý chất thải, các tỉnh áp dụng 3 biện pháp chính: đối với chất thải rắn công nghiệp và chất thải hữu cơ nguy hại, áp dụng công nghệ thiêu đốt; ứng dụng công nghệ xử lý hóa - lý nhằm
 giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải đối với môi trường; chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu hủy chất thải phổ biến nhất.

Trong quá trình nuôi, người nuôi đã xả nước trong ao hồ ra sông rạch. Lượng cá tôm càng lớn thì chất thải càng nhiều, nước thải, bùn chứa phân của các loại thủy sản, thức ăn dư thừa, chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng từ nơi nuôi xả ra sông rạch gây ô nhiễm cao. Việc nuôi kỹ thuật cao, mật độ lớn như thâm canh, công nghiệp thì nguồn thải ra càng lớn, tác động bất lợi đến hệ sinh thái.

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân nơi đây về trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đặc biệt, mỗi người dân cần phải vệ sinh nơi ở, hut be phot các nhà vệ sinh để tránh chất thải ứ đọng phát sinh các mầm bệnh đe doa đến sức khỏe, thông tắc cống tại các điểm tắc nghẽn ứ đọng.  Kết hợp với tuyên truyền và hành động sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực, người dân và chính quyền cùng chung tay để bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi người. Đặc biệt, môi trường sống thuận lợi sẽ tạo điều kiện để con người phát huy được những thế mạnh để phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.



Thứ Ba, 30 tháng 9, 2014

14 năm sống trong ô nhiễm ở khu công nghiệp Thụy Vân


Xây dựng các khu công nghiệp đã tạo điều kiện giúp đời sống người dân ổn định hơn, đưa kinh tế đất nước ngày càng phát triển. Tuy nhiên, mặt khác, các khu công nghiệp cũng đang làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề. 


Người dân Việt Trì đã phải sống trong ô nhiễm do khu công nghiệp Thụy Vân gây ra, ảnh hưởng nhiều đến sự sống.
Khu công nghiệp Thụy Vân chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000. Kể từ  đó, người dân xã Thụy Vân và các vùng lân cận thuộc thành phố Việt Trì bắt đầu phải hứng chịu ô nhiễm về không khí, đất, nước, tiếng ồn gia tăng theo sự lấp đầy của khu công nghiệp này.

Những con số như tỷ lệ lấp đầy của Khu công nghiệp Thụy Vân đạt tới 91%, bao gồm 77 dự án đầu tư trị giá trên 4.000 tỷ đồng và 164, 465 triệu USD... là thành quả kêu gọi đầu tư rất đỗi tự hào của các cấp chính quyền. Còn đối với người dân địa phương, nỗi  thất vọng ngày càng lớn  do môi trường và sức khỏe của họ bị xuống cấp nghiêm trọng. Riêng thôn Vĩnh Phú của xã Thụy Vân nằm sát cạnh cửa xả nước thải của Khu công nghiệp, nên hàng ngày hàng giờ người dân phải trực tiếp hứng chịu mọi hậu quả ô nhiễm do Khu công nghiệp gây ra.   
Minh chứng rõ nhất do Khu công nghiệp Thụy Vân tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng dân cư, đó là cánh đồng Con Gái rộng khoảng 50ha trước năm 2000 là vùng chuyên canh 1 vụ lúa và 1 vụ cá. Bây giờ đồng đất  vốn trù phú này trở thành khu xả nước thải công nghiệp bốc mùi hôi thối như mùi hut be phot, trở thành khu đất chết nồng nặc mùi hóa chất độc hại.   

Người dân gặp phải nhiều khó khăn khi sinh sống trong ô nhiễm nặng, nhiều căn bệnh đe dọa đến tính mạng của người dân. Trẻ em thì còi cọc không lớn được, người thì bị mắc bệnh ung thư, mà trước nay người dân nơi đây không bị bao giờ. Tác hại của chất thải ở khu công nghiệp đã tàn phá nặng nề cuộc sống của người dân, còn làm cho tắc nghẽn hệ thống thông tắc nước ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Người dân đã đồng loạt kêu than, nhờ chính quyền có những giải pháp để xử lý sự ô nhiễm, cải tạo lại môi trường sống cho con người, thông tắc cống các điểm tắc nghẽn để giảm sự ô nhiễm. Chúng ta cần phải có những chính sách hợp lý để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường để góp phần phát triển đất nước một cách bền vững.

Biến mồ hôi thành nước sạch


Trước tình trạng thiếu nước sạch nghiêm trọng, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới đó chính là tạo ra nước sạch từ mồ hôi trên quần áo.

Hiện nay, vấn nạn nước sạch đang là một trong những vấn nạn được tất cả các nước quan tâm, vì mặc dù đã thực hiện nhiều phương pháp giảm ô nhiễm nguồn nước như : xử phạt các hành vi xả thải, xả nước hút bể phốt trực tiếp ra nguồn nước, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, thông cống cho những điểm bị tắc nghẽn... nhưng tình trạng ô nhiễm nguồn nước vẫn diễn ra.

Vì vậy việc các nhà khoa học chế tạo thành công chiếc máy có thể biến mồ hôi trên quần áo thành nước đã góp phần giải quyết vấn nạn nước sạch ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.

Chiếc máy có thể biến mồ hôi thành nước sạch

Theo kỹ sư Andreas Hammar, người phát triển loại máy trên, có rất nhiều cách khác nhau để chiết xuất và lọc nước. Biện pháp kỹ thuật sử dụng trong dự án này giống như trong ngành công nghiệp du lịch không gian, nơi mà từng giọt nước, dù là nước tiểu, nước làm mát hoặc mồ hôi đều là vô giá.
Westberg, phó giám đốc điều hành UNICEF tại Thụy Điển cho biết, máy tạo nước uống từ mồ hôi là lời nhắc nhở mỗi người đều cần nước. Chúng ta cùng uống, cùng toát mồ hôi bất kể chúng ta đến từ đâu và nói ngôn ngữ gì. Nước là mối quan tâm chung của tất cả mọi người trên trái đất.
Kỹ sư Andreas Hammar  cũng nói "Thật khó tin, nhưng nước được chiết xuất từ thiết bị mới sạch hơn so với nước thông thường mà chúng ta vẫn sử dụng".

Thiết bị mới này sẽ mở ra một bước tiến mới cho công nghệ xanh và góp phần giải quyết vấn nạn nước sạch. Nhưng để tình trạng thiếu nước sạch không còn là nỗi lo của mọi người, thì chính phủ các nước cần khuyến khích người dân thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt và bảo vệ nguồn nước để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm nguồn nước.