Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Cần lập tòa án môi trường để giảm ô nhiễm

      Để giảm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách triệt để và để bảo vệ quyền lợi của người dân thì việc lập một tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết.


      Ở hầu hết các tỉnh thành phố trên cả nước đều đang xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, mặc dù chính quyền các địa phương đã đầu tư rất nhiều kinh phí cho công tác thong tac cong, vệ sinh môi trường. Vì vậy số lượng các vụ khiếu kiện, khiếu nại liên quan tới vấn đề môi trường cũng ngày càng nhiều hơn.
      Theo các chuyên gia môi trường, việc tình trạng ô nhiễm môi trường mãi không thể giải quyết triệt để chủ yếu là do các cấp chính quyền chậm chạp và lơ là trong công tác xử lý các vụ khiếu nại, khiếu kiện của người dân.
      Không những thế, việc xử lý không mạnh tay các cơ sở, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm cũng là một nguyên nhân làm cho môi trường luôn bị ô nhiễm, cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.


Cần một tòa án môi trường để người dân có thể thực hiện khiếu nại, tố cáo về hành vi gây ô nhiễm của các tổ chức, cá nhân

     Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm ô nhiễm môi trường thì ngoài việc thực hiện đồng bộ các biện pháp giảm ô nhiễm, khuyến khích người dân không vứt rác, không xả nước thải, xả nước hút bể phốt ra môi trường thì nước ta cần có một hành lang pháp lý, một hệ thống tòa án môi trường.
      Các tòa án môi trường sẽ là nơi để người dân thể hiện sự bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường của mình và cũng là nơi giúp người dân giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường để người dân có cuộc sống tốt hơn.
      Các chuyên gia môi trường cũng cho rằng việc thành lập tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết bởi các cơ sở, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm vẫn tiếp tục gây ô nhiễm bởi hình thức xử phạt của chúng ta chưa thật sự hợp lý và dường như còn quá nhẹ so với những hậu quả và thiệt hại mà họ đã gây nên.
      Chính vì việc không có một tòa án để thực hiện hành vi bảo vệ quyền lợi của người dân trong khi các cấp chính quyền địa phương chậm chạp trong công tác xử lý cũng là nguyên nhân người dân sống trong môi trường ô nhiễm nhưng không muốn khiếu nại hay tố cáo.
     Theo kết quả khảo sát, 31% người dân hiện đang sống trong môi trường ô nhiễm rất nghiêm trọng nhưng chỉ có 12% người dân thực hiện khiếu nại khiếu kiện do không thể chịu được nữa.
     Vì thế, việc thành lập tòa án môi trường là điều vô cùng cần thiết và quan trọng không kém gì việc thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm như thông tắc, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh hay thu gom và xử lý khí thải.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét