Thứ Ba, 30 tháng 9, 2014

14 năm sống trong ô nhiễm ở khu công nghiệp Thụy Vân


Xây dựng các khu công nghiệp đã tạo điều kiện giúp đời sống người dân ổn định hơn, đưa kinh tế đất nước ngày càng phát triển. Tuy nhiên, mặt khác, các khu công nghiệp cũng đang làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề. 


Người dân Việt Trì đã phải sống trong ô nhiễm do khu công nghiệp Thụy Vân gây ra, ảnh hưởng nhiều đến sự sống.
Khu công nghiệp Thụy Vân chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000. Kể từ  đó, người dân xã Thụy Vân và các vùng lân cận thuộc thành phố Việt Trì bắt đầu phải hứng chịu ô nhiễm về không khí, đất, nước, tiếng ồn gia tăng theo sự lấp đầy của khu công nghiệp này.

Những con số như tỷ lệ lấp đầy của Khu công nghiệp Thụy Vân đạt tới 91%, bao gồm 77 dự án đầu tư trị giá trên 4.000 tỷ đồng và 164, 465 triệu USD... là thành quả kêu gọi đầu tư rất đỗi tự hào của các cấp chính quyền. Còn đối với người dân địa phương, nỗi  thất vọng ngày càng lớn  do môi trường và sức khỏe của họ bị xuống cấp nghiêm trọng. Riêng thôn Vĩnh Phú của xã Thụy Vân nằm sát cạnh cửa xả nước thải của Khu công nghiệp, nên hàng ngày hàng giờ người dân phải trực tiếp hứng chịu mọi hậu quả ô nhiễm do Khu công nghiệp gây ra.   
Minh chứng rõ nhất do Khu công nghiệp Thụy Vân tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng dân cư, đó là cánh đồng Con Gái rộng khoảng 50ha trước năm 2000 là vùng chuyên canh 1 vụ lúa và 1 vụ cá. Bây giờ đồng đất  vốn trù phú này trở thành khu xả nước thải công nghiệp bốc mùi hôi thối như mùi hut be phot, trở thành khu đất chết nồng nặc mùi hóa chất độc hại.   

Người dân gặp phải nhiều khó khăn khi sinh sống trong ô nhiễm nặng, nhiều căn bệnh đe dọa đến tính mạng của người dân. Trẻ em thì còi cọc không lớn được, người thì bị mắc bệnh ung thư, mà trước nay người dân nơi đây không bị bao giờ. Tác hại của chất thải ở khu công nghiệp đã tàn phá nặng nề cuộc sống của người dân, còn làm cho tắc nghẽn hệ thống thông tắc nước ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Người dân đã đồng loạt kêu than, nhờ chính quyền có những giải pháp để xử lý sự ô nhiễm, cải tạo lại môi trường sống cho con người, thông tắc cống các điểm tắc nghẽn để giảm sự ô nhiễm. Chúng ta cần phải có những chính sách hợp lý để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường để góp phần phát triển đất nước một cách bền vững.

Biến mồ hôi thành nước sạch


Trước tình trạng thiếu nước sạch nghiêm trọng, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới đó chính là tạo ra nước sạch từ mồ hôi trên quần áo.

Hiện nay, vấn nạn nước sạch đang là một trong những vấn nạn được tất cả các nước quan tâm, vì mặc dù đã thực hiện nhiều phương pháp giảm ô nhiễm nguồn nước như : xử phạt các hành vi xả thải, xả nước hút bể phốt trực tiếp ra nguồn nước, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, thông cống cho những điểm bị tắc nghẽn... nhưng tình trạng ô nhiễm nguồn nước vẫn diễn ra.

Vì vậy việc các nhà khoa học chế tạo thành công chiếc máy có thể biến mồ hôi trên quần áo thành nước đã góp phần giải quyết vấn nạn nước sạch ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.

Chiếc máy có thể biến mồ hôi thành nước sạch

Theo kỹ sư Andreas Hammar, người phát triển loại máy trên, có rất nhiều cách khác nhau để chiết xuất và lọc nước. Biện pháp kỹ thuật sử dụng trong dự án này giống như trong ngành công nghiệp du lịch không gian, nơi mà từng giọt nước, dù là nước tiểu, nước làm mát hoặc mồ hôi đều là vô giá.
Westberg, phó giám đốc điều hành UNICEF tại Thụy Điển cho biết, máy tạo nước uống từ mồ hôi là lời nhắc nhở mỗi người đều cần nước. Chúng ta cùng uống, cùng toát mồ hôi bất kể chúng ta đến từ đâu và nói ngôn ngữ gì. Nước là mối quan tâm chung của tất cả mọi người trên trái đất.
Kỹ sư Andreas Hammar  cũng nói "Thật khó tin, nhưng nước được chiết xuất từ thiết bị mới sạch hơn so với nước thông thường mà chúng ta vẫn sử dụng".

Thiết bị mới này sẽ mở ra một bước tiến mới cho công nghệ xanh và góp phần giải quyết vấn nạn nước sạch. Nhưng để tình trạng thiếu nước sạch không còn là nỗi lo của mọi người, thì chính phủ các nước cần khuyến khích người dân thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt và bảo vệ nguồn nước để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm nguồn nước.


Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014

Dòng sông chở nặng lục bình

Với những dòng sông bị ô nhiễm, lục bình chính là yếu tố cứu lấy sự sống ở nơi đây, với tác dụng lọc chất bẩn loài cây này phần nào đã giúp cho các dòng sông bớt ô nhiễm. Tuy nhiên, tình trạng lục bình mọc tràn lan, dày đặc trên sông cũng làm cho các sự vật khác không thể sinh sống, dòng chảy sẽ không được thông tắc. Do đó, chúng ta cần có những giải pháp để xử lý lục bình, cải tạo lại các dòng sông.


Trên thực tế, chi phí vớt, xử lý được 1 tấn lục bình hiện nay không hề rẻ. Để vớt 1 tấn lục bình bằng hình thức thủ công tốn gần 700.000 đồng, trong khi đó dùng phương án cơ giới cũng trên 220.000 đồng/tấn.


Bến Bạch Đằng (bờ sông Sài Gòn đoạn phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương) là địa điểm ngắm cảnh sông Sài Gòn lý tưởng nhất ở Bình Dương. Nơi đây cũng là địa điểm công viên Bạch Đằng để người dân chọn làm nơi thư giãn, ra bờ sông hóng mát. Nhưng gần đây người dân sống gần bờ sông cũng như nhiều người muốn tìm đến công viên đều tỏ ra khó chịu vì lục bình phủ kín một màu xanh không nhìn thấy mặt nước bến Bạch Đằng. Có ngày nước lớn ( thủy triều dâng) chảy mạnh, lục bình dạt vào bờ Bình Dương ngày càng nhiều, khiến mặt sông thơ mộng hóa thành một màu xanh đặc quánh lục bình.
Một số người dân cho biêt, ngó lục bình xào ăn rất ngon, nên có thể nhà nước chi ngân sách tổ chức mua ngó lục bình của người dân. Chúng ta có thể tiết kiệm nguồn chi phí mà vẫn có thể giải quyết được nạn lục bình, hơn nữa còn mang lại nguồn lương thực cũng như lợi ích cho người dân. Bên cạnh đó, huy động các tổ chức, đơn vị và hội phụ nữ vào cuộc làm đồ dùng từ cây lục bình để góp phần xóa đói giảm nghèo.


Qua khảo sát mới nhất cho thấy, sông Sài Gòn từ thượng nguồn huyện Dầu Tiếng kéo đến địa phận thị xã Thuận An với chiều dài hàng chục km vẫn còn “nhiễm” đầy lục bình. Đến nay cây lục bình vẫn phát triển với mật độ dày đặc, có nhiều đoạn sông Sài Gòn lục bình “bịt kín” mặt sông gây khó khăn cho các phương tiên lưu thông đường thủy và các dòng chảy thong tac, thoát nước tại nhiều địa phương trên địa bàn của tỉnh.

Từ thực tế tình trạng lục bình phát triển mạnh, người dân mong mỏi chính quyền có những dự án cụ thể để cải tạo môi trường, góp phần bảo đảm cuộc sống của người dân địa phương. Ngoài ra, việc cải tạo môi trường của các dòng sông như thực hiện công tác thông tắc cống các đoạn bị tắc nghẽn, xử lý nguồn nước sinh hoạt của người dân cũng như hut be phot, sẽ tạo sự thuận lợi cho cuộc sống người dân trên mảnh đất sông nước, góp phần làm cho các sự sống trên sông có điều kiện phát triển.
Bảo vệ môi trường sẽ góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng cuộc sống người dân, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Từ đó, mỗi địa phương thực hiện tốt vấn đề kinh tế của địa phương, góp phần vào thực hiện sự nghiệp phát triển chung của đất nước.


Thứ Sáu, 26 tháng 9, 2014

Nắp cống trơ trọi trên lòng đường

Xây dựng và mở rộng các con đường giúp cho hoạt động giao thông ở nước ta có những tiến bộ tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đã tồn tại một số vấn đề làm nhức nhối trong lòng người dân, gây hoang mang dư luận. Đó chính là những con đường ổ gà, ổ voi; những con đường trơ trọi nắp cống giữa lối đi lại.

Sự di chuyển ở các con đường ô nhiễm , khói bụi đã làm cho nhiều người cảm thấy khó chịu. Hơn nữa, việc xây dựng hệ thống thông tắc cốngthong tac nước như vậy dường như chưa đảm bảo an toàn cho người dân, còn mất tính thẩm mĩ. Nhiều vụ tai nạn đã xảy ra vì những mỏn đá bất ngờ như vậy trên lòng đường.

Vậy mà hiện nay, trên tất cả các tuyến đường lớn nhỏ trong các quận huyện của thành phố, không nơi nào không có sự hiện diện của những nắp cống lồi lõm giữa đường. Phải chăng chúng ta nên đặt ra những câu hỏi cho vấn đề này, để có thể phần nào khắc phục được tình trạn éo le trên.
Chính quyền địa phương cũng cần phải có những biện pháp để ngăn chăn tình trạng này tiếp tục xảy ra, nếu không sẽ còn gây ra nhiều vụ tai nạn thương tâm cho những người đi đường. Mỗi người dân dường như phải nâng cao cảnh giác khi đi qua những đoạn đường có nắp cống để tránh biến mình thành nạn nhân của con đường này.
Giải quyết các vấn đề về cơ sở hạ tầng sẽ giúp cho đất nước có điều kiện để phát triển kinh tế. Hơn nữa, các tuyến đường được xây dựng hoàn thiện sẽ góp phần tăng thêm cảnh quan đô thị, giúp ổn định cuộc sống người dân. Thông qua đó, chúng ta cũng góp phần gián tiếp bảo vệ môi trường, mỗi người dân cần phải vệ sinh quanh khu vực sinh sống, hút bể phốt định kỳ để góp phần xây dựng đô thị xanh – sạch – đẹp

Thứ Tư, 17 tháng 9, 2014

Xử lý nước thải sinh hoạt như thế nào?

Hiện nay, mỗi ngày ở Việt Nam bao nhiêu tấn nước thải sinh hoạt đua nhau thải ra gây ô nhiễm môi trường. Đó là nước từ bồn vệ sinh, bồn tắm, khách sạn, bồn bếp…với vô số cặn bã, bẩn thỉu. Nhiều hộ dân đã không ít lần phải hút bể phốt để lưu thông được chất bẩn.
Nước thải sinh hoat được phân thành nhiều loại nên mức độ ô nhiễm cũng khác nhau, từ các loại chất không tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan trong nước. Việc xử lý nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước và có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa vào tái sử dụng. Việc lựa chọn phương pháp xử lý nước thích hợp thường được căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có trong nước thải. Thong cong, tẩy rửa các chất bẩn phải thận trọng, tránh gây ô nhiễm. Các phương pháp chính thường được sử dụng trong các công trình xử lý nước thải sinh hoạt là:phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, và phương pháp sinh học.
          - Các phương pháp hóa học dùng trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại. Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hóa học diễn ra giữa chất ô nhiễm và hóa chất thêm vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước khép kín. 
- Bản chất của phương pháp hoá lý trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường. Những phương pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ XLNT hoàn chỉnh.
- Bản chất của phương pháp sinh học trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có ích để phân huỷ các chất hữu cơ và các thành phần ô nhiễm trong nước thải. Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: quá trình hiếu khí, quá trình trung gian anoxic, quá trình kị khí, quá trình kết hợp hiếu khí – trung gian anoxic –kị khí các quá trình hồ.
Để xử lý được nguồn nước thải sinh hoạt hằng ngày thì đòi hỏi cần có những biện pháp triệt để và an toàn nhất, tránh gây ô nhiễm môi trường.