Thứ Năm, 27 tháng 11, 2014

Giảm ô nhiễm tại làng nghề gạch ngói Hương Vinh

      Những lò gạch thủ công là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường tại Hương Vinh, Thừa Thiên Huế. Vì vậy chính quyền địa phương đã quyết định xóa bỏ các lò gạch gây ô nhiễm nặng nề này.


      Làng sản xuất gạch ngói thủ công ở Hương Vinh đã có từ rất lâu vì vậy tình trạng ô nhiễm ở đây cũng đã kéo dài từ rất lâu rồi mặc dù các cấp chính quyền ở đây đã rất nỗ lực trong công tác thông tắc cống, vệ sinh môi trường cũng như khuyến khích người dân bảo vệ môi trường.
      Trước đây làng nghề sản xuất gạch này có 34 lò gạch nhưng do môi trường, đặc biệt là môi trường không khí quá ô nhiễm, các cấp chính quyền đã dần loại bỏ những lò gạch thủ công. Đến nay số lượng lò gạch thủ công trên địa bàn chỉ còn 5 lò.

Lò gạch thủ công tại Hương Vinh đã ngừng hoạt động
      Tuy chỉ còn 5 lò nhưng không khí vẫn bị ô nhiễm, vì vậy sau một thời gian sản xuất các chủ lò đã cam kết sẽ chấm dứt hoạt động. Nhưng có một vấn đề lại xảy ra ở làng nghề gạch ngói này đó là người dân không có việc làm sau khi bỏ nghề sản xuất gạch thủ công.
      Vì vậy, các cấp chính quyền đã tạo công ăn việc làm cho người dân bằng cách khuyến khích người dân chuyển từ sản xuất gạch thủ công sang sản xuất gạch không nung với quy mô tập trung.
      Theo anh Trần Quốc Thắng, Phó Chủ Tịch UBND Hương Trà thì việc xóa bỏ các lò gạch thủ công gây ô nhiễm không chỉ là một biện pháp giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí thong cong, vệ sinh môi trường cho nhà nước mà cũng là một cách để nâng cao chất lượng đời sống cũng như sức khỏe cho người dân.


Các lò gạch thủ công đang dần được xóa bỏ hoàn toàn
      Thực tế cho thấy, sau khi các lò gạch ngừng hoạt động, tình trạng ô nhiễm đã được cải thiện đáng kể. Cùng với việc người dân không vứt rác, vệ sinh môi trường thường xuyên, hút bể phốt định kỳ…môi trường đã được cải thiện rõ rệt.
      Sản xuất gạch thủ công gây ô nhiễm môi trường vô cùng nghiêm trọng, vì thế việc xóa bỏ các lò gạch là điều cần thiết nhưng sản xuất gạch không nung đòi hỏi một số vốn đầu tư khá lớn, lại cần máy móc hiện đại, mặt bằng lớn nên hầu hết người dân ở đây đã chuyển sang một số nghề mới như kinh doanh cát sạn, đúc bờ lô.
      Chính quyền xã cũng khuyến khích người dân chuyển đổi các vùng đất thấp, trũng sang  trồng sen kết hợp nuôi thủy sản và đưa ra nhiều phương án có tính khả thi cao để người dân có thể yên tâm về việc đảm bảo cuộc sống của mình khi từ bỏ nghề sản xuất gạch thủ công.

Làng nghề gạch ngói Hương Vinh đã giảm được ô nhiễm từ việc xóa bỏ các lò gạch thủ công, vì vậy chúng ta có thể tiến hành mạnh việc xóa bỏ lò gạch thủ công trên cả nước.

Thứ Hai, 24 tháng 11, 2014

Kinh hoàng nuôi bò bằng “rác”

      Sự việc người dân trồng rau bằng nước thải mới lắng xuống được một thời gian thì cả xã hội lại xôn xao và bức xúc khi người dân chăn nuôi bò bằng rác thải.


      Mới đây, sau khi sự việc người dân sử dụng nước thải, nước hut be phot để trồng rau được báo chí khai thác và làm rõ, không chỉ có vấn đề an toàn thực phẩm được nâng cao mà tình trạng ô nhiễm môi trường cũng được cả xã hội quan tâm hơn.
      Chính phủ đã đầu tư nhiều hơn cho công tác thong tac cong, vệ sinh môi trường và chú trọng hơn vấn đề an toàn thực phẩm, mạnh tay hơn với việc trồng rau sạch và an toàn thực phẩm, để tránh trường hợp người dân “ham lợi” gây nguy hại đến sức khỏe của mọi người.
      Thế nhưng sau sự việc người dân trồng rau tưới rau bằng nước thải, báo chí lại tiếp tục đưa tin về tình trạng một số hộ chăn nuôi bò sử dụng rác thải làm thức ăn cho bò. Có thể các bạn sẽ thấy khó tin bởi không nghĩ rằng bò có thể ăn rác. Nhưng sự thật thì đang có rất nhiều gia đình thả bò trên các bãi rác, để bò ăn rác cho nhanh lớn, đỡ tốn nhiều chi phí chăn nuôi.


Đàn bò được chăn thả tại bãi rác
      Theo thông tin từ người dân, bãi rác Tân Lang, TP Lạng Sơn là một trong những bãi rác đang trở thành bãi chăn thả bò của người dân mặc dù bãi rác này đang bị ô nhiễm môi trường nặng nề và bốc mùi hôi thối như mùi nước hút bể phốt do rác thải tích tụ từ lâu chưa được giải quyết.
      Không chỉ có bãi rác tại TP Lạng Sơn, rất nhiều bãi rác ở các khu vực khác, đặc biệt là khu vực nông thôn, bãi rác cũng trở thành một nơi “lý tưởng” để chăn thả bò với nguồn “thức ăn” là rác thải vô cùng dồi dào.
      Điều đáng nói nhất ở đây chính là nhiều người dân biết rõ nuôi bò bằng rác sẽ làm cho bò có khả năng bị nhiễm độc, nhiễm bệnh, nhưng do “ham lợi” nhiều người vẫn làm lơ điều này và tiếp tục chăn thả bò ở các bãi rác.
      Theo thông tin từ một số lò mổ bò, do bò ăn rác nên khi mổ bò họ thường tìm thấy các loại túi nilon vón cục trong ruột bò. Thậm chí, có khi còn tìm thấy cả kim tiêm hoặc những thứ khó phân hủy như đinh vít, nắp nhựa…
      Cũng chính vì ăn rác thải, nên tại một số nơi đàn bò đã có dấu hiệu nhiễm dịch và nhiễm độc, vì vậy các cấp chính quyền địa phương cần ngay lập tức ngăn ngừa các hành vi nuôi bò bằng rác của người dân và quan tâm hơn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm tại các bãi rác, khu tập kết rác.
      Người dân cũng cần có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, thường xuyên thông cống, vệ sinh môi trường và tuyệt đối không chăn thả bò tại các bãi rác, để cùng góp phần giảm ô nhiễm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.


Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014

Cần giải quyết ngay ô nhiễm không khí trong nhà

      Ô nhiễm không khí trong nhà thậm chí còn nguy hiểm hơn cả dịch bệnh bởi nó có thể giết chết con người một cách thầm lặng. Theo số liệu thống kê, mỗi năm có hơn 7 triệu người chết do ô nhiễm không khí trong nhà.

      Tình trạng ô nhiễm không khí là tình chung của rất nhiều quốc gia, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà. Vì thế ngoài việc thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường như : đầu tư cho công tác thông tắc cống, vệ sinh môi trường, hạn chế giao thông…chính phủ các nước cũng rất quan tâm tới việc khuyến khích người dân không sử dụng than củi và các chất hóa học…để giảm ô nhiễm không khí trong nhà.
      Có lẽ nhiều người sẽ băn khoăn, tại sao chính phủ các nước lại quan tâm tới vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà như vậy trong khi chính bản thân người dân cũng cảm thấy không khí ytrong nhà mình không bị ô nhiễm hoặc không biết nhà mình có bị ô nhiễm không khí hay không.

Không khí trong nhà bị ô nhiễm do người dân sử dụng than củi và chưa ý thức được mối nguy cơ tiềm ẩn từ vấn đề này

      Việc người dân không biết nhà mình có bị ô nhiễm không khí trong nhà thể hiện sự thiếu quan tâm của họ tới môi trường xung quanh và không tiếp thu những kiến thức đơn giản, cần thiết mà ai cũng cần biết.
      Bởi tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà là tình trạng mà hầu như gia đình nào cũng mắc phải. Không phải ngôi nhà cứ phải có mùi hôi, mùi nước hút bể phốt mới là bị ô nhiễm mà ngay cả khi ngôi nhà bạn sạch sẽ, thơm mát thì không khí cũng bị ô nhiễm bởi các chất tạo mùi hóa học mà các bạn đang sử dụng.
      Các nhà khoa học cho biết, ô nhiễm không khí trong nhà là một dạng ô nhiễm vô cùng nguy hiểm bởi nó có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, làm sức khỏe con người yếu đi từ từ và tăng nguy cơ tử vong.

     Theo số liệu thống kê của tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có 7 triệu người chết vì ô nhiễm không khí trong nhà do lạm dụng các loại hóa chất tẩy rửa, chất tạo mùi; sử dụng than củi; dầu hôi chưa qua chế biến, than tổ ong…
     Đặc biệt, các nước đang phát triển và những nước nghèo là những nước có tỉ lệ người tử vong cao nhất. Trong 7 triệu người tử vong mỗi năm do ô nhiễm không khí trong nhà thì có 4,3 triệu người thuộc các nước đang phát triển.

      Việc chúng ta dọn sạch sẽ nhà cửa, thông tắc thường xuyên cũng không thể giảm ô nhiễm không khí được, bởi trong quá trình vệ sinh nhà cửa chúng ta lại lạm dụng các loại hóa chất. Có thể, chính điều này còn làm tình trạng ô nhiễm không khí thêm nặng nề.

      Bởi vậy, chính phủ các nước cần tìm ra những biện pháp giảm ô nhiễm không khí trong nhà hiệu quả hơn để tuyên truyền và phổ biến cho người dân, giảm tình trạng tử vong do không khí trong nhà bị ô nhiễm.

Thứ Hai, 17 tháng 11, 2014

Ô nhiễm môi trường tại khu di tích lịch sử

      Khu di tích lịch sử là những nơi mang ý quan trọng, môi trường cần được gìn giữ, thế nhưng khu di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng tại Đăk Tô, Kom Tum lại đang phải chịu tình trạng ô nhiễm môi trường vô cùng nặng nề do các nhà máy sắn ở gần đấy.


      Tình trạng ô nhiễm môi trường mặc dù là tình trạng chung của rất nhiều địa phương, nhưng tại những khu di tích lịch sử môi trường luôn được mọi người giữ gìn, thường xuyên vệ sinh môi trường, thông tắc cống….để giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
      Thế nhưng, trái ngược với không khí trong lành, không bị ô nhiễm ở một số khu di tích, khi di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng tại Đăk Tô, Kom Tum và hàng trăm hộ gia đình tại đây lại đang phải chịu cảnh ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do nhà máy sắn tại khu vực này gây nên.

Khu di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng
      Theo thông tin từ người dân, từ nhiều năm nay khu di tích lịch sử sân bay Phượng Hoàng đã trở thành bãi tập kết và phơi bã sắn của Nhà máy Cồn và tinh bột sắn Đăk Tô. Thế nhưng điều khiến người dân tại đây bức xúc nhất chính là vì lượng bã sắn khổng lồ này hàng ngày bốc mùi hôi thối như mùi nước hút bể phốt, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người dân những khu vực xung quanh.

      Đặc biệt, không chỉ có người dân phải hứng chịu tình trạng ô nhiễm mà 150 học sinh đang học tập tại trường mầm non Vành Khuyên cũng phải “sống chung với ô nhiễm” do trường mầm non này nằm ngay hướng gió, mỗi khi có gió, trường sẽ là nơi hứng chịu mùi hôi thối của các loại bã sắn phơi tại khu di tích.
      Ngoài việc, thông tắc, vệ sinh môi trường, trường mầm non đã cho lắp đặt kính để ngăn chặn mùi hôi thối bốc vào các lớp học, nhưng thực tế đã cho thấy biện pháp này không có hiệu quả khi mà mùi hôi thối này vẫn theo gió bay khắp các ngóc ngách trong trường.

      Điều đáng nói nhất ở đây đó là, người dân đã nhiều lần gửi đơn khiến nại về tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu di tích nhưng đến này vẫn chưa thấy chính quyền địa phương “có ý kiến” gì. Phải chăng các cấp chính quyền ở đây đã làm ngơ trước tình trạng này ?
      Di tích lịch sử là nơi cần được giữ gìn và bảo tồn để cho thế hệ tương lai có dịp nhìn thấy những nơi đã làm nên lịch sử, vì thế có lẽ đã đến lúc chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng cần lên tiếng và mạnh tay xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại nơi đây.


Thứ Bảy, 15 tháng 11, 2014

Tiết kiệm năng lượng nhờ hệ thống sưởi mới

      Mùa đông đang đến gần,nhu cầu sưởi ấm của mọi người cũng tăng cao. Tuy nhiên việc sưởi ấm bằng than củi và một số các loại thiết bị sưởi ấm khác có thể gây nguy hiểm và tiêu hao rất nhiều điện năng, vì vậy việc có một hệ thống sưởi mới là điều vô cùng cần thiết.


      Để giảm ô nhiễm môi trường, các cấp chính quyền đã cho thực hiện rất nhiều biện pháp như : thong tac cong, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh…và đã phần nào cải thiện được tình trạng ô nhiễm môi trường.
      Tuy nhiên, khi mùa đông đến, người dân lại bắt đầu sử dụng than củi để sưởi ấm khiến cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đi đến đâu cũng thấy khói bụi mù mịt do than củi gây ra.

Thiết bị sưởi ấm mới này có thể cho phép người dùng thiết lập hệ thống tự động tắt

      Các thiết bị sưởi ấm khác tuy ít gây ô nhiễm môi trường nhưng lại tiêu tốn rất nhiều điện năng, gây áp lực cho ngành điện lực, vì thế việc các nhà thiết kế cho ra đời một hệ thống sưởi thông minh, tiết kiệm điện năng, không gây ô nhiễm môi trường là điều vô cùng tuyệt vời.

      Theo các nhà thiết kế, thiết bị sưởi Evohome của họ có thể tiết kiệm tới 40% chi phí điện năng so với các loại thiết bị sưởi ấm khác, bởi thay vì sưởi ấm toàn bộ căn nhà, thiết bị này chỉ sưởi ở những nơi cần thiết. Thiết bị này cũng không gây ô nhiễm không khí như than củi vì nó ngoài việc tiết kiệm điện năng nó còn có thể tiết kiệm chi phí thông tắc, vệ sinh nhà cửa, giảm ô nhiễm không khí cho ngôi nhà bạn.

      Khi lắp đặt thiết bị này, ngôi nhà của bạn sẽ được chia thành 12 khu riêng biệt để thiết lập mức nhiệt độ khác nhau. Tùy thuộc theo từng khu mà thiết bị này sẽ sưởi ấm và hiển thị trên màn hình cảm ứng.
      Các bạn còn có thể thiết lập thiết bị để hệ thống sưởi tự tắt khi các bạn ra khỏi nhà hoặc lập trình cho các ngày nghỉ, ngày các bạn đi công tác để tránh trường hợp các bạn quên tắt hệ thống sưởi như những thiết bị khác.

      Giá thành của thiết bị này cũng không cao, phù hợp với túi tiền của mọi người, lại không gây ô nhiễm môi trường, vì vậy các bạn có thể sử dụng nó thay cho những thiết bị sưởi khác hoặc than củi.

      Than củi gây ô nhiễm môi trường và rất độc hại, vì vậy trong mùa đông này nếu các bạn có ý định sử dụng than củi để sưởi ấm thì hãy dừng lại ngay vì nó có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các bạn và những người thân trong nhà.

Thứ Tư, 12 tháng 11, 2014

Trung Quốc phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng

       Cũng như nhiều nước khác, Trung Quốc đang cố gắng cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường – hậu quả do chính mình gây ra bằng cách phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng.


       Trung Quốc đã và đang phải trả giá rất nặng nề cho những gì mà mình đã gây ra, vì vậy ngoài việc thông tắc cống, vệ sinh môi trường, chính phủ Trung Quốc còn khuyến khích người dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng than củi và tập trung phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường.
      Không chỉ nhằm giảm ô nhiễm môi trường, việc phát triển và thúc đẩy việc sử dụng các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường cũng là một biện pháp giảm áp lực cho ngành năng lượng Trung Quốc khi mà mật độ dân số cũng như mật độ xây dựng tăng nhanh trong khi nguồn năng lượng ngày càng suy giảm.

Trung Quốc đang phải trả giá đắt cho những việc làm của mình trong việc gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường

      Theo kiến trúc sư Lí Hiểu Minh, trước tình hình đô thị hóa ngày càng nhanh, môi trường ngày càng bị ô nhiễm bởi các loại chất thải khí thải từ nhà máy, phương tiện và con người.           Trong khi các biện pháp thong tac, vệ sinh môi trường không có mang lại hiệu quả nhanh chóng thì việc phát triển các loại vật liệu tiết kiệm năng lượng là vô cùng cần thiết.
      Tại Trung Quốc, mấy năm gần đây cùng việc đẩy mạnh xây dựng các “công trình tiết kiệm năng lượng” thân thiện với môi trường, các loại vật liệu giữ nhiệt dần được giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng nhưng các loại vật liệu này vẫn chưa thực sự có được chỗ đứng trên thị trường.

      Vì vậy việc thúc đẩy phát triển vật liệu tiết kiệm năng lượng là điều vô cùng cần thiết. Đối với các tiêu chuẩn về sử dụng vật liệu xây dựng Trung Quốc cũng cần chú trọng hơn chứ không chỉ đi tham khảo của các nước châu Âu.
      Đặc biệt, chính phủ Trung Quốc cần khuyến khích người dân sử dụng các loại vật liệu thân thiện với môi trường và đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng. Bởi con người là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường thì việc giảm ô nhiễm cũng phải bắt đầu từ chính con người.

      Người dân có ý thức bảo vệ môi trường; không vứt rác, xả thải bừa bãi;  hạn chế sử dụng than củi và các phương tiện giao thông thì chính phủ không chỉ tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho công tác thông tắc cống, hút bể phốt vệ sinh môi trường mà còn đẩy nhanh quá trình giảm ô nhiễm.
      Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Trung Quốc cũng là một bài học cho Việt Nam, vì vậy trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa chúng ta cũng cần gắn liền với bảo vệ môi trường.