Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2014

Biện pháp cải thiện, bảo vệ nguồn nước vùng Đông Nam Bộ



Năm tỉnh, thành phố (Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu – Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh) thuộc vùng kinh tế đặc quyền dần đầu cả nước, đóng góp 2/3 ngân sách cho nhà nước hằng năm. Với tốc độ tăng trưởng nhanh về kinh tế, vùng Đông Nam Bộ phải đối mặt với nhiều nguy cơ về ô nhiễm nguồn nước mặt, do sự gia tăng lượng nước thải lớn từ các KCN mà không thông qua các dịch vụ thông tắc cống giá rẻ.
Báo cáo Môi trường năm 2012 về nguồn nước mặt, Đông Nam Bộ là vùng phát sinh lượng nước thải công nghiệp lớn nhất trong 6 vùng kinh tế cả nước. Báo cáo về môi trường KCN Việt Nam năm 2009 thống kê được lượng nước thải môi trường từ các KCN của Thành phố Hồ Chí Minh 57.700m3/ngày, Bà Rịa - Vũng Tàu 93.550m3/ngày; Bình Dương 45.900m3/ngày)... 

Chỉ số ô nhiễm nước thải từ các KCN tại các địa phương này đều ở mức cao. Riêng Đồng Nai, với hệ thống sông Đồng Nai là nơi có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, vùng kinh tế trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, tổng lượng nước thải phát sinh từ các khu công nghiệp trên địa bàn khoảng 179.066m3/ngày, cần được giải quyết bởi thông cống kịp thời.
Khu vực sông Đồng Nai có 114 KCN, tuy nhiên mới chỉ có 79 KCN có hệ thống xử lý nước thải, hut be phot chuyên nghiệp, còn lại các KCN đều xả nước thải trực tiếp ra sông Đồng Nai. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai hiện đang ở mức báo động nghiêm trọng, mỗi tháng trung bình có 30 tấn chất thải ô nhiễm như dầu mỡ, chất thải hữu cơ, chất thải rắn đổ ra sông này. Những nguồn nước thải từ KCN, đô thị cũng đe dọa trực tiếp cuộc sống của người dân nơi đây.
 Đông Nam bộ là nơi có tốc độ đô thị hóa lớn nhất nước, mật độ dân số tăng cao nên lượng nước thải sinh hoạt chưa được xử lý cũng chiếm tỷ lệ cao trong số các nguồn nước thải. Chất lượng nước sông Sài Gòn khu vực hạ lưu bị ô nhiễm nặng, đặc biệt khu vực cầu Sài Gòn đến cầu chữ Y.
Đây là một trong những nguồn thải cơ bản nhất gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm do dầu mỡ, hoạt động của vi trùng gây bệnh. 

Đông Nam bộ đang phát triển trên toàn vùng nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Nước thải và các chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản không được kiểm soát, xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường. nước mặt ở các hạ lưu sông. Các loài tôm, cá chết hàng loạt vì không xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường nước mặt. Nguồn nước thải phát sinh từ các làng nghề, lưu vực sông Đồng Nai có khoảng 710 tiểu thủ công nghiệp, với các loại hình sản xuất như chiếu cói, chế biến thực phẩm, sơn mài, gốm sứ, mây tre đan…
Vì các tiểu thủ tại các làng nghề có quy mô nhỏ, đơn giản nên khả năng đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải còn hạn chế, vì vậy nước thải xả trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước.
Làng nghề của một số tỉnh, thành phố trên lưu vực sông Đồng Nai được xem là nguồn thải độc thải nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường. Nhiều cơ sở y tế tại Đông Nam bộ chưa được đầu tư hệ thống xử lý hut be phot trước khi thải ra môi trường. 

Muốn bảo vệ nguồn nước vùng Đông Nam bộ cần thực hiện một số giải pháp để kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, như tập trung xử lý nước thải công nghiệp và các đô thị lớn trong vùng. Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai cần tổ chức đánh giá rút kinh nghiệp việc thực hiện thay đổi, điều chỉnh phù hợp vào giai đoạn tiếp theo.

Các địa phương trên lưu vực sông nên phối hợp rà soát, phân loại và xác định những điểm nóng gây ô nhiễm, từ đó xây dựng những giải pháp ưu tiên bảo vệ chất lượng nguồn nước tại những khu vực này. Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt sông cần được điều chỉnh, tăng tần suất kiểm soát chất lượng nguồn nước. Các hoạt động thanh tra cần được tăng cường, ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mới.Triển khai các giải pháp trồng cây hay vùng đệm ven sông với các khu vực nguồn nước mặt bị ô nhiễm mới, cần xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, các hệ thống
thong tac cong đảm bảo . Công khai hóa trên các phương tiện thông tin đại chúng về thông tin, dữ liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong vùng.
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét